Quản lý và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty CP Bánh kẹo Hữu Nghị

MỤC LỤC

Phương thức thanh toán

+ Phương thức bán chịu: theo phương thức này việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá đã được thực hiện nhưng khách hàng mới chỉ chấp nhận trả tiền, chưa trrả ngay tiền nên đơn vị bán được quyền thu tiền. + Phương thức hàng đổi hàng: theo phương thức này, doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá của mình cho khách hàng để đổi lấy quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá của họ chứ không thu được tiền.

Các tài khoản sử dụng

Trường hợp khách hàng ứng trước tiền hàng thì khi doanh nghiệp xuất hàng gửi đi cho khách hàng cũng là lúc hàng được chuyển quyền sở hữu, và hàng được xác định là bán trong phạm vi số tiền ứng trước. Bên nợ: - Trị giá hàng bán trả lại (theo giá tiêu thụ nội bộ), khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trên khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ, số thuế tiêu thụ đặc biệt, số thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp của số hàng hoá tiêu thụ nội bộ.

Hạch toán tiêu thụ theo các phương thức khác 1. Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp

Bên có: - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ. Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ nên nội dung hạch toán giống như tiêu thụ theo phương.

Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức trực tiếp và phương thức  gửi bán
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ sản phẩm theo phương thức trực tiếp và phương thức gửi bán

Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ

Sổ kế toán sử dụng cho hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm, kết quả tiêu thụ.

Hình thức Nhật ký - Sổ cái

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI.

3. Hình thức Chứng từ ghi sổ
3. Hình thức Chứng từ ghi sổ

Đặc điểm thành phẩm tại đơn vị

Vì vậy, trị giá vốn thực tế của thành phẩm nhập, xuất, tồn kho chỉ tính được vào cuối tháng và được phản ánh trên báo cáo nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. + Thành phẩm xuất kho để bán: để tính được trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất bán trong tháng, Nhà máy áp dụng phương pháp bình quân gia quyền trong cả kỳ tính cho từng loại sản phẩm. * Phiếu nhập kho: được lập khi thành phẩm sản xuất hoàn thành nhập kho hoặc thành phẩm đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại mà Nhà máy chấp nhận nhập trở lại kho.

- Trường hợp nhập kho thành phẩm sản xuất hoàn thành: Khi sản phẩm sản xuất hoàn thành sẽ được phòng KCS kiểm tra về qui cách, mẫu mã, chất lượng, số lượng … Nếu sản phẩm đạt mọi tiêu chuẩn theo qui định sẽ được đúng dấu chất lượng, ghi rừ ngày sản xuất, khối lượng, hạn sử dụng … sau đú đem nhập kho. Khi trưởng ca sản xuất đem thành phẩm tới kho thủ kho sẽ căn cứ vào khối lượng thành phẩm hiện có, tiến hành kiểm tra tính pháp lý của từng hộp thành phẩm, sau đó mới đem nhậ thành phẩm và ghi vào sổ nhập kho thành phẩm.

Hạch toán chi tiết thành phẩm

Đối với thành phẩm nhập lại hoặc xuất tái chế thì thủ kho chỉ lu giữ các chứng từ là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho ở một tập riêng chứ không ghi chép vào sổ nhập kho, sổ xuất kho. Báo cáo nhập, xuất, tồn kho thành phẩm của thủ kho đợc sử dụng để đối chiếu số liệu theo chỉ tiêu số lợng với báo cáo nhập, xuất, tồn kho thành phẩm của kế toán. Số thành phẩm Công ty đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân như kém phẩm chất, không đúng chủng loại …được Công ty chấp nhận sẽ được nhập trở lại kho làm nguyên liệu tái sản xuất.

Số liệu về số hàng nhập lại hoặc xuất tái chế được phản ánh vào “Sổ chi tiết nhập lại tỏi xuất”, sổ này được kế toỏn sử dụng để theo dừi số thành phẩm khỏch hàng trả lại mà nhà mỏy chấp nhận nhập lại kho hoặc theo dừi số thành phẩm xuất kho để tái chế. Cuối tháng, kế toán phản ánh tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại thành phẩm vào báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.

Hạch toán tổng hợp thành phẩm

Cuối tháng, kế toán sử dụng vào các bảng nhập xuất tồn kho thành phẩm làm căn cứ để lập Báo cáo tài chính và đối chiếu với Sổ Cái.

Hạch toán tiêu thụ thành phẩm

Tình hình hạch toán tiêu thụ thành phẩm

Trường hợp khách hàng thanh toán ngay, nhân viên phòng kế hoạch vật tư sẽ lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho căn cứ vào số lượng thành phẩm từng loại còn trong kho rồi chuyển sang phòng tài vụ để làm các thủ tục khác, kế toán tiêu thụ lập phiếu thu thành 2 liên, một liên lưu tại quyển Phiếu thu, một liên chuyển sang cho thủ quỹ. Trên mỗi hoá đơn GTGT có đầy đủ họ tên khách hàng, địa chỉ, hình thức thanh toán, khối lượng, đơn giá của từng loại thành phẩm bán ra, tổng tiền hàng, thuế GTGT và tổng số tiền phải thanh toán. Căn cứ để lập sổ này là cỏc hoỏ đơn GTGT, sổ này chỉ theo dừi được tổng giá trị của từng hoá đơn bán hàng cho từng đối tượng cụ thể trong tháng chứ không phản ánh được doanh thu của từng loại sản phẩm.

Để phản ỏnh và theo dừi doanh thu hàng bỏn bị trả lại kế toỏn sử dụng tài khoản 531 và sử dụng sổ theo dừi doanh thu hàng bỏn bị trả lại để phản ỏnh chi tiết doanh thu của số hàng đã được xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại. Sổ này giỳp cho kế toỏn theo dừi được liên tục quá trình thanh toán của từng khách hàng, dễ dàng kiểm tra, xem xét thông tin về số dư của khách hàng, có thể cung cấp số liệu cho phòng kinh doanh để có quyết định tiếp tục bán hàng cho khách hàng nữa không hay không trong trường hợp họ đến mua chịu và có kế hoạch thu hồi số còn nợ của khách hàng.

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA

Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 1. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh

Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm

Kết quả hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa Doanh thu thuần và Giá vốn hàng bán, chi phí quản lý kinh doanh. Kết quả hoạt động KD = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí quản lý KD. Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bán TP – Các khoản giảm trừ Doanh thu.

CP BÁNH KẸO HỮU NGHỊ

Nhận xét

    Cùng với sự lớn mạnh của Công ty, công tác kế toán nói chung, kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng cũng không ngừng trưởng thành về mọi mặt, việc thực hiện khá quy củ, có độ tin cậy cao. Tuy là một doanh nghiệp nhà nước mới được cổ phần hoá, trải qua nhiều khó khăn trong công cuộc đổi mới nhưng Công ty CP bánh kẹo Hữu Nghị đã nhanh chóng tiếp cận được thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác kế toán tại Công ty đã có nhiều cố gắng đáng ghi nhận. Công tác kế toán trong Công ty đã góp phần không nhỏ vào công cuộc quản lý doanh nghiệp, cung cấp những thông tin cần thiết, đưa ra những giải pháp kế toán tài chính, tham mưu cho lãnh đạo nhằm phục vụ cho công tác quản lý Công ty.

    Do đặc điểm sản xuất sản phẩm của Công ty CP bánh kẹo Hữu Nghị rất phức tạp, được chia thành nhiều công đoạn, các nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều và thường xuyên, việc bố trí cán bộ phụ trách kế toán chưa hợp lý, một. Bên cạnh ưu điểm phương pháp này có nhược điểm là công việc tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho chỉ có thể thực hiện được vào cuối tháng, như vậy trong tháng đơn vị không thể biết được giá thực tế của thành phẩm xuất kho của tháng đó, không thuận lợi cho việc kiểm tra đột xuất.

    Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty CP bánh kẹo

    Việc hạch toán chi tiết thành phẩm có sự phối hợp đối chiếu giữa kho, phòng tài vụ và phòng kinh doanh đảm bảo sự chính xác nhưng việc ghi chép còn trùng lặp. Ưu điểm của phương pháp này là những sản phẩm xuất sau cùng chính là những sản phẩm được nhập sau nên tránh được tình trạng tồn kho lâu bị giảm phẩm chất và phương pháp này cũng đáp ứng được yêu cầu kiểm tra thường xuyên đối với giá thực tế của từng loại thành phẩm. Cú như vậy mới cú thể kịp thời theo dừi, nắm bắt sự biến động trong sản xuất kinh doanh của Công ty, có biện pháp đối phó thích hợp với biến động của thị trường.

    Đơn vị nên tổ chức cho mỗi cán bộ nhân viên kế toán phụ trách một phần kế toán trong Công ty để có thể đáp ứng được nhanh nhất lượng thông tin kinh tế phục vụ cho yêu cầu quản lý của Công ty. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty nên từng bước cài đặt các chương trình phần mềm kế toán phù hợp với đặc điểm và thực trạng Công ty để tránh xáo trộn lớn trong quá trình hạch toán.