MỤC LỤC
Dùng để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành.Biên bản thanh lý được thành lập hai bản, một bản chuyển cho kế toán, một bản chuyển cho bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ. Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế toán phải lập hóa đơn bán TSCĐnếu chuyển giao TSCĐ cho doanh nghiệp khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ.
Cể TK721:cỏc khoản thu bất thường Cể TK333: Thuế GTGT phải nộp Nếu TSCĐ không thuộc đối tượng chịu thuế. Trường hợp TSCĐ bị thiếu, kế toán xác định giá trị thiệt hại và giá trị hao mòn NỢ TK214: Hao mòn TSCĐ.
Kế toỏn viờn theo dừi TSCĐ cú trỏch nhiệm theo dừi và ghi chộp đầy đủ tỡnh hỡnh sửa chữa, cỏc thay đổi TSCĐ và tính, trích khấu hao TSCĐ. Để duy trì năng lực sản xuất của TSCĐvà bảo đảm an toàn sản xuất, các TSCĐ phảI thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. Nhiệm vụ của hạch toán sửa chữa TSCĐ là theo dừi hạch toỏn và phõn bổ cỏc chi phớ sửa chữa vào chi phớ sản xuất kinh doanhvà bộ phận kỹ thuậtlập kế hoạch sửa chữa TSCĐ.
Căn cứ vào kế hoạch sửa chữa, kế toán trích trước chi phí sửa chữa và chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sửa chữa thường xuyên thấp, vì vầy được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ.
Là một doanh nghiệp xây dưng nên sản phẩm của doanh nghiệp là những công trình như:Bệnh viện, trường học, các công trình phục vụ cho thể thao, các công trình thuỷ lợi…vì thế tổ chức sản xuất chủ yếu là giao thẳng cho các tổ, đội sản xuất, chỉ huy công trình tiến hành thi công. Doanh nghiệp lập dự toán kinh phí thi công vào các căn cứ trên và giao cho các đội sản xuất: thoả thuận lập hợp đồng giữa doanh nghiệp và các đội sản xuất và kinh phí khoán công trình và coi đây là cơ sở pháp lý trong quá trình dự án và thanh quyết toán công trình. - Bộ phận sản xuất chính: Gồm các độI thi công của doanh nghiệp các đội này có thể tăng giảm thường xuyên về số lượng lao động tuỳ theo khối lượng công việc, có nhiệm vụ thi công công trình và giao khoán cho các đội trực tiếp thi công.
Qua sơ đồ bộ máy quản lý ở doanh nghiệp ta thấy bộ máy quản lý tại doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình “trực tuyến_chức năng” đứng đầu doanh nghiệp là Chủ doanh nghiệp trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của doanh nghiệp trong cơ cấu còn lại là các Trưởng phòng giúp việc cho Chủ doanh nghiệp, và các phòng ban chức năng. -Xác định giá trị sản phẩm dở dang tính giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, công việc hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các phân xưởng tổ chức sản xuất, kiểm tra việc thực hiện dự án chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm. - Kiểm tra việc chấp hành và thực hiện chế độ bảo quản, nhập xuất các định mức dự trữ định mức tiêu hao, phát hiện đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thiếu, thừa, ứ đọng,kém mất phẩm chất, xác định số lượng và giá trị vật liệu công cụ dụng cụ tiêu hao phân bổ chính xác chi phí này cho các đối tượng sử dụng.
Do đó toàn bộ tổ chức bộ máy kế toán chỉ tập trung ở khu vực trung tâm, còn các đơn vị trực thuộc không có tổ chức riêng mà chỉ có nhân viên kế toán làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, hướng dẫn hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc phạm vi của mình.
Với TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá được xác định căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã được ký kết giữa hai bên, hóa đơn bán hàng, cước phí vận chuyển,biên bản thanh lý hợp đồng…để xác định Nguyên giá. TSCĐ mua về tiến hành kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” (Mẫu số 01 – TSCĐ) cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Sổ tài sản cố định dựng để đăng ký, theo dừi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố định.
Thẻ tài sản cố định dựng theo dừi chi tiết từng TSCĐ của đơn vị tỡnh hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hằng năm của TSCĐ. -TK627: “ Chi phí sản xuất chung” phản ánh chi phí khấu hao cơ bản của TSCĐ như máy móc thiết bị, nhà xưởng và các TSCĐ khác sử dụng ở bộ phận phân xưởng, công trình. Trường hợp nhượng bán TSCĐ, kế toán phải lập hóa đơn bán TSCĐ, nếu chuyển giao TSCĐ cho doanh nghiệp khác thì phải lập biên bản giao nhận TSCĐ.
Những TSCĐ không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ vì Nguyên giá chưa đủ 10 triệu đồng cho một TSCĐ theo quy định, kế toán hạch toán TSCĐ sang công cụ dụng cụ và tiến hành phân bổ vào chi phí thích hợp.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ của công ty bị hao mòn dần cho nên trích khấu hao là biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ khi TSCĐ bị hư hỏng hoàn toàn. Quyết định số 166/199/QĐ-BTC kết hợp với việc xem xét hiện trạng TSCĐ tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ một cách linh hoạt để tính và trích khấu hao cơ bản hàng năm sao cho chi phí khấu hao TSCĐ không làm cho giá thành công trình quá cao, đồng thời được sự chấp thuận của Sử tài chính vật giá và cơ quan thuế. - Nguyên tắc ghi tăng, giảm khấu hao: Theo quy định của công ty, để đơn giản cách tính TSCĐ tăng (giảm) trong quý này thì quý sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao.
Vì vậy, để xác định khấu hao phải trích của quý này thì phải căn cứ vào tình hình tăng giảm TSCĐ ở quý trước. Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao phải trích = phải trích trong + tăng trong - giảm trong trong quý quý trước quý này quý này Ta có bảng trích khấu haovà phân bổ khấu hao.
Căn cứ bảng tính khấu hao năm 2005, kế toán ghi chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ. Khi phát sinh hỏng TSCĐ thì nhà sử dụng nguồn quỹ này tiến hành công tác sửa chữa.
Ở đây tài sản có giá trị cao nên kế toán phải luôn theo dừi phản ỏnh kịp thời cỏc thụng tin về tài sản cố địng trong Doanh nghiệp.Cỏc but toỏn hạch toỏn tổng hợp tăng giảm, khấu hao TSCĐ rừ ràng, sổ sỏch ghi chép đầy đủ, phản ánh chép số tài sản hiện có tại Doanh nghiệp bao gồm các thông tin Nguyên giá , giá trị còn lại … kịp thời ghi chép các biến động giảm của từng tháng, đồng thời thực hiện phân bổ khấu hao khá hợp lý, đầy đủ cho từng bộ phận sử dụng TSCĐ. Doanh nghiệp cần phải mua sắm những trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác quản lý, hoạt động xây dựng và kinh doanh của Doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch sửa chữa TSCĐ hợp lý và theo dừi sửa chữa TSCĐ chặt chẽ hơn để đảm bảo an toàn cho nhân viên và tránh sự cố đáng tiếc xảy ra. Đối với DN TN Nam Ngân là một Doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, tuy sản phảm doanh nghiệp mang tính đơn chiếc nhưng giá trị sản phẩm cao, do đó doanh nghiệp sẽ không ngừng hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường đứng vững trên cơ chế hiện nay.
Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, qua những kiến thức đã học và thực tế ở Doanh Nghiệp, bản thân em đã nhận thấy giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ với nhau, tầm quan trọng của công tác kế toán và phương pháp quản lý TSCĐ những năm qua của doanh nghiệp đã được điều chỉnh và đổi mới. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Phòng Kế Toán Doanh nghiệp tư nhân Nam Ngân, em đã học được những kinh nghiệm hết sức bổ ích về nghiệp vụ kế toán nói chung và công tác hạch toán, quản lý TSCĐ nói riêng, nhằm trang bị thêm kiến thức cho bản thân để phục vụ cho quá trình học tập cũng như công việc sau này.