Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

ĐẶNG VŨ TUẤN

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

TểM TẮT KẾT QUẢ NGHIấN CỨU LUẬN VĂN

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN

VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

Vai trò của kiểm soát chi đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN: (1) Thông qua kiểm soát chi sẽ đảm bảo nguồn vốn NSNN cho đầu tư XDCB được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả; (2) Kiểm soát chi góp phần thúc đẩy tiến độ thực hiện dự án đầu tư, hạn chế các chi phí không cần thiết của chủ đầu tư; (3) Kiểm soát chi đầu tư XDCB góp phần thúc đẩy thực hiện chế độ hạch toỏn kế toỏn XDCB chớnh xỏc, minh bạch, rừ ràng, gúp phần lành mạnh hoỏ tài chính của đơn vị, tránh hiện tượng “lãi giả, lỗ thật” từ đó làm lành mạnh nền tài chính quốc gia. Những vấn đề này là cơ sở lý luận để đánh giá thực trạng tình hình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở chương 2, để từ đó rút ra những ưu điểm, tồn tại để làm căn cứ đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở chương 3.

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN

VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB tại KBNN Hà Nộikhông ngừng được cải tiến và hoàn thiện, hồ sơ thanh toán cũng dần được đơn giản hóa nhưng vẫn đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, trình độ của cán bộ cũng dần được nâng cao. Bên cạnh đó các mặt hạn chế về cơ chế quản lý, công tác bố trí kế hoạch vốn, việc không chấphành các quy định của Chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, hạn chế về quy trình kiểm soát chi đầu tư, buông lỏng quản lý tạm ứng, thu hồi tạm ứng và chi phí Ban QLDA.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

- Nhóm giải pháp hoàn thiện năng lực cán bộ, hiện đại hoá công nghệ thông tin và cải tiến qui trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản: (1) Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, củng cố năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi vốn đầu tư; (2) Hiện đại hoá công nghệ thông tin KBNN; (3) Cải tiến qui trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản. - Đối với Kho bạc Nhà nước: (1) Cải tiến quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư cho phù hợp; (2) Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm soát chi trong đơn vị; (3) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ tốt cho công tác kiểm soát chi ngân sách; (4) Xây dựng hướng dẫn cụ thể về công tác kiểm tra dự án; (5) Quy định hoàn thiện bổ sung hồ sơ kiểm soát chi ĐTXDCB.

Đặng Vũ Tuấn

NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, năm2015

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN

Khái quát về tình hình đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thực trạng trên là do những thủ tục đầu tư xây dựng rườm rà, chồng chéo, quy hoạch chưa đồng bộ, là rào cản làm giảm sức cạnh tranh môi trường đầu tư của các doanh nghiệp, ngoài ra còn là sự yếu kém của chủ đầu tư, các nhà thầu, đơn vị thi công, tư vấn đầu tư và cả các cơ quan quản lý. Thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với các dự án đầu.

Thực trạng kiểm soát chi ngân sách Nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước qua Kho bạc

    Nếu chủ đầu tư chưa mở tài khoản tại KBNN, còn phải gửi hồ sơ mở tài khoản theo quy định của Bộ Tài chính và KBNN.KBNN kiểm soát đảm bảo đầy đủ các hồ sơ, chứng từ nêu trên, đồng thời kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ bao gồm: Hồ sơ, chứng từ được lập đúng mẫu biểu quy định; Nội dung của hồ sơ, chứng từ được lập đúng với các quy định của pháp luật, phản ánh đúng nội dung kinh tế; Đảm bảo hợp lý, lô gic về thời gian…. Mức tạm ứng hợp đồng không được vượt quá 50% giá trị hợp đồng tại thời điểm ký kết (bao gồm cả dự phòng nếu có), trường hợp đặc biệt thì phải được Người có thẩm quyền quyết định đầu tư cho phép hoặc Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh; Chủ tịch hội đồng thành viên, Chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn, tổng công ty đối với trường hợp Người có thẩm quyền quyết định đầu tư là Thủ tướng Chính phủ;.

    Bảng 2.1: Số vốn đầu tư XDCB đã qua KBNN Hà Nội kiểm soát chi giai đoạn 2012 - 2014
    Bảng 2.1: Số vốn đầu tư XDCB đã qua KBNN Hà Nội kiểm soát chi giai đoạn 2012 - 2014

    Đánh giá chung về quản lý kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Hà Nội

      Mặc dù, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 về hợp đồng xây dựng, trong đó đã quy định thắt chặt hơn về điều kiện tạm ứng và thu hồi tạm ứng như: quy định bắt buộc phải có bảo lãnh đối với hợp đồng có giá trị tạm ứng trên 1 tỷ đồng,việc tạm ứng hợp đồng chỉ được thực hiện sau khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực, riêng đối với hợp đồng thi công xây dựng thì phải có cả kế hoạch giải phóng mặt bằng theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng. Hai là, về phía các Chủ đầu tư, các ban QLDA, có một số hiện tượng ảnh hưởng đến việc thanh toán vốn như một số dự án đã có khối lượng thực hiện nhưng chưa Chủ đầu tư chưa chuẩn bị đủ thủ tục thanh toán, chưa có giải trình hợp lý về khối lượng phát sinh ngoài hợp đồng hay tổ chức khởi công trước khi dự án có đủ thủ tục khởi công xây dựng.Ngoài ra trong một số dự án còn xảy ra hiện tượng móc ngoặc giữa chủ đầu tư và nhà thầu trong việc nâng giá nguyên vật liệu, thực hiện không đúngthiết kế kỹ thuật được duyệt.Trong quá trình kiểm soát thanh toán gây mất thời gian do phải kiểm tra, kiểm soát.

      Bảng 2.4: Số liệu vốn đầu tư XDCB tạm ứng tại KBNN Hà Nội chuyển nguồn qua các năm 2012 – 2014
      Bảng 2.4: Số liệu vốn đầu tư XDCB tạm ứng tại KBNN Hà Nội chuyển nguồn qua các năm 2012 – 2014

      GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN

      HÀ NỘI

      Các mục tiêu và định hướng thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước

        - Thanh toán vốn đầu tư đầy đủ kịp thời cho các dự án, giải ngân đúng kế hoạch, thụng qua cụng tỏc kiểm soỏt thanh toỏn vốn đầu tư hiểu rừ hơn để thực hiện đúng chính sách, chế độ về quản lí đầu tư và xây dựng, góp phần đưa công tác quản lí đầu tư và xây dựng đi vào nề nếp, đúng quỹ đạo, từ đó nâng cao vai trò và vị thế của KBNN là cơ quan kiểm soát chi đầu tư XDCB. - Qua công tác kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB, KBNN đóng góp hiệu quả với các cấp chính quyền khi xác định chủ trương đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư sát với tiến độ thực hiện dự án; tham mưu với các Bộ, ngành trong việc hoạch định chính sách quản lí, đầu tư, thu hút các nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

        Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước

          - Bổ sung thêm các trường hợp không phải thực hiện cam kết chi như: các khoản chi bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; các hợp đồng có nhiều nguồn vốn tham gia đầu tư, nhiều cấp ngân sách, nhiều nhà cung cấp nhưng thanh toán tại 2 KBNN khác nhau (KBNN tỉnh/thành phố và KBNN quận/huyện); các hợp đồng của các khoản chi thuộc Chương trình Quốc gia và Chương trình Mục tiêu Quốc gia do chủ đầu tư ký hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ với các cá nhân, hộ dân, tổ, đội thợ…. Quy trỡnh này cần quy định rừ đối tượng kiểm soỏt chi là cỏc dự ỏn đầu tư bằng vốn NSNN qua hệ thống KBNN bao gồm vốn trong nước, vốn ngoài nước, và vốn đầu tư từ ngân sách xã, cụ thể đối với từng loại vốn, chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án; phải đảm bảo quy định cụ thể được các vấn đề như kiểm soát chi khối lượng phát sinh, kiểm soát chi đối với các loại công việc ký kết với các cá nhân hoặc nhóm người không có tư cách cá nhân, kiểm soát chi đối với các dự án do xã làm chủ đầu tư.

          Kiến nghị trong công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước

            Theo đó, cơ quan tài chính có trách nhiệm xây dựng dự toán, giám sát, kiểm tra việc chấp hành dự toán NSNN của các đơn vị thụ hưởng, chủ động bố trí nguồn đáp ứng các nhu cầu chi của ngân sách; Cơ quan quản lý cấp trên có trách nhiệm phân bổ, giao dự toán cho các đơn vị thụ hưởng kịp thời, chính xác; KBNN thực hiện kiểm tra, kiểm soát và thực hiện thanh toán kịp thời cho đơn vị, đảm bảo khoản đó có trong dự toán, đúng chế độ quy định; Đơn vị thụ hưởng thực hiện chi tiêu NSNN theo đúng dự toán được phân bổ, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức, đảm bảo tiết kiệm và cú hiệu quả. Dựa trên tình hình thực trạng thanh toán vốn đầu tư, các hạn chế tồn tại của công tác thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN qua Kho bạc như đã phân tích ở chương 2, trên cơ sở đó đề ra các mục tiêu, yêu cầu của việc tăng cường công tác kiểm soát chi ĐTXDCB từ NSNN qua Kho bạc, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi ĐTXDCB từ NSNN qua Kho bạc trong thời gian tới, khắc phục tình trạng thất thoát vốn ĐTXDCB đang ngày một tràn lan như hiện nay.