MỤC LỤC
Như vậy, “Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại được kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài người không ngừng phát triển lên”. Trong đề tài này , chỉ sử dụng khái niệm nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân như sau: “ Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập theo quy hoạch kế hoạch của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và được tổ chức theo loại hình công lập, dân lập, tư thục” ( Trích Điều 48, Luật giáo dục Việt Nam, 2005). Nhà trường có nhiệm vụ và quyền hạn: tổ chức giảng dạy học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu chương trình giáo dục, tuyển sinh và quản lý người học, phối hợp với gia đình người họ, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục”- Trích khoản 1, 3,6 Điều 58 Luật giáo dục Việt Nam, 2006).
Trước hết trẻ em nông thôn mang đầy đủ đặc điểm lứa tuổi nhận thức chưa chín chắn, hành động nông nổi, và có nhiều nhu cầu đặc thù: nhu cầu tình cảm, tự lập, khẳng định mình, thích khám phá, thích vượt qua thử thách… Đây là giai đoạn sảy ra nhiều thay đổi nhất của một con người cả mặt thể chất, đến tâm lý và các mối. Tuy nhiên với những biến đổi trong bối cảnh kinh tế xã hội, từ hoạt động chuyển đổi phương thức sản xuất kinh tế nông nghiệp gia đình sang thủ công nghiệp- công nghiệp và dịch vụ, nhiều gia đình bỗng chốc có một khoản tiền lớn từ đền bù đất, mặt khác là thời gian lao động của các thành viên đổi thành các ca làm trong nhàn máy công nghiệp, hay đi xuất khẩu lao động hay chuyển dịch sang kinh doanh các ngành dịch vụ, một số không nhỏ trẻ em trong các gia đình trên địa bàn có những biểu hiện lệch hướng thích hưởng thụ, lười lao động, tụ tập đi bụi…vv Lối sống đô thi du nhập vào môi trường sống nông thôn mang theo những yếu tố tiêu cực tác động lên trẻ em nông thôn một cách nhanh chóng.
(Nguồn : Kết quả xử lý của đề tài) Từ biều đồ trờn kết hợp với số liệu mục 9 bảng 2.2.4, cú thể thấy rừ sự khỏc biệt giữa suy nghĩ và hành động của trẻ em, trong tình huống nhìn thấy bạn bị người khác bắt nạt, hay xâm phạm đến thân thể và tài sản của người khác được coi là hành vi phạm luật, dù có trên 60% số em được hỏi mình sẽ ngăn chặn và tố giác tội phạm nhưng trương trường hợp cụ thể bắt gặp khá nhiều trong cuộc sống có đến trên 30% (33.3%) số em quyết định mặc kệ không liên quan, 6.6% trực tiếp ngăn chặn hành vi này, 28.9% lựa chọn phương án đi báo cho những người khác có thể can thiệp, 1.1% số em tỏ ra thận trọng lựa chon các em thận trọng lựa chọn các phương án khác tùy tình hình sự việc tinhg huống để có nhừng hành động phug hợp. (Nguồn : Kết quả xử lý của khóa luận) Từ bảng số liệu được cụ thể hóa biểu đồ 2.2.2, hành vi của trẻ em ở mỗi nhúm tuổi thể hiện rất rừ đặc điểm tõm lý, hành vi của mỗi độ tuổi: Nhúm học sinh Tiểu học với độ tuổi đại diện 11 tuổi, là độ tuổi cuối cấp của cấp học thấp nhất của phổ thông,ở lứa tuổi này các em được giáo dục làm dần tự lập song vẫn được coi là nhỏ tuổi, do đó với tình huống bị bạn bắt nạt gia đình vẫn là nơi các em tin tưởng nhất khi có sự việc sảy ra, với 70% các em sẽ tâm sự việc này cho bố mẹ, người thân trong gia đình, chiếm tỉ lệ cũng không thua kém nhóm tuổi này cũng coi thầy cô là chỗ dựa đáng tin cậy với 66% em sẽ thông báo với thầy cô, 33% số em ở độ SV:Phạm Thị Thùy Dung.
(Nguồn : Kết quả xử lý của khóa luận) Từ bảng số liệu trên cho thấy 80% ý kiến đánh giá mức độ cần thiết của việc hiểu biết các quy định pháp luật là một con số khá chân thực, và đáng nghi nhận để triển khai các chương trình tuyên truyền giáo dục pháp luật cho trẻ em, tuy nhiên 20% ý kiến cho rằng việc trang bị kiến thức pháp luật là bình thường có cũng được không có cũng không sao, cùng như không cần thiết lại cho thấy một lỗ hổng trong nhận thức về tầm quan trọng của pháp luật trong cuộc sống cua con người trong xã hội tiến bộ- một thách thức được đặt ra. (Nguồn : Kết quả xử lý của khóa luận) Từ kết quả số liệu bảng trên thấy rằng, hầu hết các nội dung phổ biến pháp luật chủ yếu trong cuộc sống nhà trường đều có vai trò của nhà trường, cụ thể có 62% em trả lời có được tuyên truyền giáo dục pháp luật về phòng chống tội phạm ở nhà trường, 35% số em ghi nhận được tuyên truyền giáo dục về phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em; 88.5% đã từng được tham gia trong các chương trình giáo dục tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS, ma túy và các tệ nạn xã hội; 45.5% có tham gia ký cam kết chấp hành luật giao thông, 96,6% các em tham gia khảo sát có tham gia kí kết không sử dụng pháo nổ và các vật liệu cấm được tiến hành ở nhà trường. Về hình thức được đa dạng hơn, ngoài môn học được quy định TTGDPL trong nhà trường được thực hiện thông qua các hoạt động giáo dục ngoại khóa, được giáo dục ngoài giờ lên lớp, với các hình thức như nói chuyện pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật, viết báo tường sinh hoạt theo chủ đề pháp luật, tọa đàm, hội thảo chuyên đề, tham dự phiên tòa… TTGDPL góp phần củng cố, những tri thức được học trong chương trình, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin pháo luật, đồng thời rèn luyện uốn nắn, hình thành hành vi ứng xử theo chẩn mực pháp luật quy định.TTGDPL trong nhà trường giúp người học tiếp cận pháp luật toàn diện hơn, đầy đủ hơn, thấm sâu hơn, vượt qua rào cản khô khan của thuật ngữ văn bản.
Đối với người lớn, nhóm này khẳng định về vai trò TTGDPL của gia đình chỉ chiếm 50% trong khi đánh giá cao vai trò của nhà trường chiếm 80%, các tổ chức xã hội đóng vai trò quan trọng sánh gần ngang với gia đình với 47% sự lựa chọn, môi trường xã hội các yếu tố xã hội chi phố là ý kiến của 20% nhóm người lớn được hỏi, đồng thời nhóm này nhấn mạnh đến tính tự lập bàn thân tự nhận thức của chính bản thân trẻ em trong quá trình trưởng thành của mình. (Nguồn : Kết quả xử lý của khóa luận) Bảng 2.4.1.là thống kê một số hình thức tiếp cận các kiến thức pháp luật trẻ em mong muốn được tham gia, chiếm tỉ lệ lựa chọn nhiều nhất là học pháp luật qua các hoạt động ngoại khóa chiếm 81.1%,( 73/90 em), 68,9% số em mong muốn được tiếp thu các kiến thức pháp luật ngay trong các môn học được học hàng ngày với phương pháp tích hợp kiến thức.
Một trong những yếu tố dẫn đến việc TTGD pháp luật cho trẻ em nông thôn chưa thực sự hiệu quả đó là nguồn nhân lực chuyên trách cho hoạt động này còn quá ít, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, thậm chí kiến thức pháp luật còn chưa nắm chắc, các hoạt động chỉ mở ra nặng tính phong trào vì thiếu nguồn kinh phí chủ yếu là kinh phí tự túc của nhà trường địa phương mà thực sự những kế hoach hoàn thiện quy mô chưa được triển khai ở các vùng nông thôn. Yếu tố thuộc về chủ quan bao gồm các đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu trẻ em là giai đoạn phát triển để trưởng thành, được chia thành nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn phát triển trẻ em luôn mang đặc điểm lứa tuổi nhận thức chưa chín chắn, hành động nông nổi, và có nhiều nhu cầu đặc thù: nhu cầu tình cảm, tự lập, khẳng định mình, thích khám phá, thích vượt qua thử thách… Đây là giai đoạn sảy ra nhiều thay đổi nhất của một con người cả mặt thể chất, đến tâm lý và các mối quan hệ xã hội.
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHểA LUẬN