Phân tích hiệu quả báo cáo tài chính để nâng cao hoạt động đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp

MỤC LỤC

Tài liệu và phương pháp phân tích báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) là một báo cáo tổng hợp được sử dụng để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà cỏc bỏo cỏo tài chớnh khỏc chưa trỡnh bày rừ ràng, chi tiết và cụ thể được. + Thiết lập các báo cáo tài chính khi phân tích thì phân tích theo dạng so sánh theo chiều ngang, theo chiều dọc để có thể đánh giá một cách tổng quan về sự tăng giảm hay tốc độ thay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính công ty cần phân tích.

PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích báo cáo tài chính thông qua các chỉ tiêu

Khái Niệm: Phân tích các Khoản phải trả là quá trình so sánh các khoản nợ phải trả với Tổng nguồn vốn của công ty, so sánh các khoản đầu năm và cuối năm, để thấy được mức độ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty. Ý nghĩa: Phản ánh trong tổng nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp hoặc vốn chủ sở hữu(VCSH) của doanh nghiệp thì số vốn mà doanh nghiệp đi vay mượn chiếm dụng của các tổ chức khác là bao nhiêu lần.

Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP

Vì các dòng tiền của các nhà đầu tư liên quan với các dòng tiền của doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của doanh nghiệp. Từ đó, có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

CÔNG NGHIỆP

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

    Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đăng ký kinh doanh nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận tối đa cho các cổ đông và đảm bảo quyền làm chủ thực sự phần vốn tham gia của mình; tạo việc làm ổn định cho người lao động; đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh. Hiện nay, hoạt động chính của Công ty là xây lắp, Công ty đẩy mạnh đầu tư nâng cao năng lực hoạt động của Công ty để tham gia đấu thầu các công trình có giá trị và quy mô quốc tế, đẩy mạnh hoạt động sản xuất vật liệu xây dựng đặc biệt là bê tông thương phẩm phục vụ tiêu dùng nội bộ; phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh nhà ở và hạ tầng khu công nghiệp. - Quản lý và giám sát mọi tổ chức kinh doanh của Công ty như: Xác lập sơ đồ tổ chức, qui định trách nhiệm, quyền hạn, yêu cầu của từng chức danh trong Công ty; Xây dựng các tiêu chuẩn hoạt động và chính sách nhân sự; Ủy quyền, giải thích đường lối chính sách; Xây dựng các tiêu chuẩn, lịch trình kiểm soát; Đánh giá thực hiện kế hoạch và các biện pháp khắc phục cho Công ty.

    - Lắp đặt hệ thống điện: Chỉ gồm có: Lắp đặt hệ thống điện ở tất cả các công trình nhà ở, công trình dân dụng và công nghiệp gồm dây dẫn, thiết bị điện, đường dây thông tin liên lạc, mạng máy tính, dây cáp truyền hình bao gồm cả cáp quang học, hệ thống chiếu sáng, hệ thống báo cháy, báo động chống trộm, tín hiệu điện, đèn phố;.

    2.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
    2.1.4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.

    THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

    • Đánh giá tình hình tài chính của Công ty

      Việc giảm mạnh lợi nhuận sau thuế trong năm 2014 chủ yếu là từ việc lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị âm quá nhiều (do doanh thu từ hoạt động tài chính thấp là 4.932,26 triệu đồng và lợi nhuận gộp về từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng bị giảm chỉ còn 16.837,54 triệu đồng trong khi đó tổng chi phí của hoạt động kinh doanh là 25.567,97 triệu đồng). Khả năng thanh toán lãi vay (Times interest earned – TIE): Doanh nghiệp hiện nay chủ yếu sử dụng nợ vay ngân hàng để kinh doanh (chi phí lãi vay chiếm tỷ trọng lướn), nên tỷ số này hiện nay của doanh nghiệp là chưa tốt, và doanh nghiệp đang phải chịu áp lực về việc trả nợ ngân hàng. Tuy nhiên nếu đối với một doanh nghiệp mà có nhu cầu mở rộng sản xuất thì vói nhu cầu cần vốn thì phải chấp nhận với doanh thu thấp và lợi nhuận thấp, còn ngược lại thì đối với một doanh nghiệp mà không mở rộng sản xuất thì việc sử dụng vốn cao như vậy thì không tốt vì ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty thấp.

      Do hàng năm phải trả chi phí lãi vay ngân hàng nên Công ty phải trích một phần lợi nhuận để trả lãi vay, do đó lợi nhuận còn lại rất ít, việc trích lập các quỹ là rất khó khăn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn ( chiếm dưới 20%). Doanh nghiệp gần như chỉ sử dụng nợ vay ngân hàng trong phương thức huy động vốn mà ít sử dụng vốn chủ sở hữu, điều này dẫn đến việc quá phụ thuộc vào vốn vay làm cho Công ty không có sự tự chủ về mặt tài chính, mặt khác việc quá lạm dụng đòn bẩy tài chính mà doanh nghiệp sử dụng chưa đạt được hiệu quả cao nhất, điều này có thể ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Mặc dù quy mô về doanh thu hằng năm của công ty luôn tăng và ở mức khá tốt, nhưng vì cơ chế quản lý chi phí của công ty còn chưa sát sao nên các chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn trong doanh thu, dẫn đến chỉ tiêu cuối cùng mà chúng ta thực sự quan tâm là lợi nhuận lại chỉ còn chiếm một phần rất nhỏ.

      Bảng 2.4. Bảng cơ cấu tài sản năm 2012-2014.
      Bảng 2.4. Bảng cơ cấu tài sản năm 2012-2014.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH ĐỂ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

      Còn tại Việt Nam, do lạm phát cao, buộc các ngân hàng tăng lãi suất huy động đã ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí đầu vào của các doanh nghiệp. Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2011 của Chính phủ về tăng cường tiết kiệm chi phí, giảm chi tiêu công và giãn tiến độ đầu tư đã ảnh hưởng khá nhiều đến hoạt động của các doanh nghiệp đầu tư, bất động sản, xuất nhập khẩu và dịch vụ. Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp cũng gặp rất nhiều những thách thức do những khó khăn chung của các doanh nghiệp xây dựng.

      HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP

      • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

        Qua phân tích ở trên cho thấy Công ty huy động vốn chủ yếu bằng cách vay ngân hàng, do đó hàng năm phải trả lãi tương đối lớn do đó trong năm tới Công ty cần phải có những biện pháp thích hợp để thu hồi vốn từ các khoản khách hàng tự nhằm bổ sung vốn tự có, giảm bớt các khoản vay nợ chiếm dụng bên ngoài, giảm lãi vay để phát triển nguồn vốn, cân bằng cán cân thanh toán. Về phía Nhà nước cần hoàn thiện chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán và chính sách pháp luật để phù hợp với sự phát triển nền kinh tế trong quá trình hội nhập, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và giúp các doanh nghiệp hòa nhập với sự thay đổi đó thì Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện kịp thời hệ thống kế toán và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam. Nhà nước nên chấp nhận những mẫu báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo những tiêu chuẩn như: Phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành, trình bày đầy đủ thông tin bắt buộc, trình bày những thông tin phù hợp với nhu cầu quản lý của Công ty, những thông tin bắt buộc có thể trinh bày dưới dạng chi tiết phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty.

        Điều đó đòi hỏi nhân viên phân tích phải đọc nhiều để nắm bắt được các thông tin liên quan, các vấn đề về pháp luật, biến động thị trường, các tình hình hoạt động được đăng tải trên tạp chí tài chính, sách báo…Vì vậy với tình hình hiện nay, các doanh nghiệp nên chú trọng những vấn đề như: Chọn lọc những nhân viên cho bộ phận tài chính phải có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm và thâm niên trong công tác tài chính của Công ty, không ngừng đào tạo các cán bộ chuyên trách thông qua các khóa tập huấn của Bộ tài chính, trung tâm giáo dục của các trường đại học chuyên ngành, để kịp thời tiếp nhận những thay đổi trong chính sách kế toán và những chuẩn mực kế toán mới.

        Sơ đồ 3.1. Khuôn khổ phân tích tài chính dựa vào mục đích.
        Sơ đồ 3.1. Khuôn khổ phân tích tài chính dựa vào mục đích.