MỤC LỤC
Tác giả Đức Vượng (2008) cho rằng nguồn nhân lực Việt Nam được xác định gồm nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức, công chức viên chức và có những đặc điểm chung là nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, đào tạo thì nửa vời, nhiều người chưa được đào tạo; Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất; Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức, chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng và bảo vệ đất nước. Từ đó, tác giả đã đề xuất 10 giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam (Cần coi nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt Nam; nâng cao chất lượng con người và chất lượng cuộc sống; Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho đúng; hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam..) Tác giả cũng kiến nghị Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng thể phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế.
- Tất cả những công trình nói trên, ở những mức độ khác nhau, đã giúp tác giả có một số tư liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề.
Đối tƣợng phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu giúp cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách có cách nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về cách thức tiếp cận đối với nguồn nhân lực chất lượng cao với tư cách là một bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất. Từ đó đề xuất các giải pháp làm cơ sở cho việc hoạch định và nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở TP.HCM hiện nay.
Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa là xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng sự nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (Đức Vượng, 2008). OECD (2001) cho rằng những kỹ năng và phẩm chất sau đây là hết sức quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực: Khả năng giao tiếp bao gồm khả năng đọc, viết, nghe, nói không chỉ bằng tiếng mẹ đẻ mà bao gồm cả ngoại ngữ; Khả năng số học, hay là những kỹ năng đòi hỏi tính logic của toán học; Khả năng tự thấu hiểu, điều chỉnh chính bản thân mình như sự kiên trì, sự tiên phong, khả năng tự học, tự điều tiết bản thân, khả năng đánh giá sự việc dựa trên những chuẩn mực đạo đức nhất định và mục tiêu sống của chính cá nhân người đó; Khả năng thấu hiểu người khác bao gồm khả năng làm việc theo nhóm và khả năng lãnh đạo; Các phẩm chất khác bao gồm kiến thức tiềm ẩn, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng làm việc chân tay, thao tác tốt đối với các thiết bị công nghệ thông tin.
Nói cách khác, để có một sản phẩm bảo đảm chất lượng, thì việc có thiết bị, máy móc tốt chưa đủ, mà còn phải có những con người có tay nghề phù hợp, nắm được bí quyết công nghệ, có một bộ máy quản lý năng động, đủ sức tổ chức sản xuất có hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của thị trường, điều này đòi hỏi phải có quan điểm toàn diện, đồng bộ, đồng thời đặc biệt quan tâm yếu tố con người trong xây dựng và phát triển công nghệ ở thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá. = TFP là yếu tố thể hiện năng suất, hiệu quả của việc sử dụng K và L, do vậy nếu dùng quá nhiều vốn (K) có nghĩa là nền kinh tế dựa phần lớn vào yếu tố vốn vật chất để tăng trưởng, hàm ý là năng suất biên của vốn thấp, và do vậy sự tăng trưởng không thể bền vững, còn yếu tố L có thể chỉ là lao động giản đơn như trong các mô hình cổ điển, đến lao động có kỹ thuật, có tri thức, hàm chứa công nghệ như trong các mô hình tân cổ điển, mô hình tăng trưởng nội sinh.
Trong quá trình phát triển, các nước không chỉ tập trung đào tạo các kỹ sư mà còn tập trung đào tạo các công nhân lành nghề và công nhân kỹ thuật cao vì họ cho rằng lực lượng lao động có tay nghề chính là cầu nối giữa khoa học và sản xuất. Chương này phõn tớch và làm rừ cỏc khỏi niệm về nguồn nhõn lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, hội nhập kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao;Yêu cầu của nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH
- Khẳng định các tiêu chí đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn TP.HCM và các biến quan sát đo lường các yếu tố này theo đề xuất của các tác giả trong chương 1 (mục1.1.1.), trên cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn TP.HCM và phát triển thang đo các yếu tố này. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua các giai đoạn: thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập thông tin từ mẫu khảo sát những nhà quản lý doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn TP.HCM; phân tích dữ liệu bằng phần mềm xử lý SPSS 16.0 nhằm khẳng định các yếu tố cũng như các giá trị và độ tin cậy của các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao; kiểm định độ phù hợp của mô hình nghiên cứu.
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH
Việc xây dựng các trung tâm nghiên cứu, ứng dụng và sản xuất những sản phẩm công nghệ công nghệ cao (Khu công nghệ cao, Khu nông nghiệp công nghệ cao, Trung tâm nghiên cứu thiết bị và công nghệ cơ khí, Viện khoa học công nghệ tính toán, Trung tâm công nghệ sinh học, Phòng thí nghiệm tế bào gốc, Công viên phần mềm Quang Trung, Trung tâm thiết kế chế tạo thiết bị mới, Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia…), gắn với đề án đổi mới cơ chế, chính sách thu hút và sử dụng lực lượng KHCN thành phố và người Việt Nam ở nước ngoài bước đầu đạt kết quả tương đối trong việc thu hút các nguồn lực KHCN phát triển thành phố. Tuy nhiên số lao động này còn được nhiều địa phương khác tại các tỉnh/thành phía Nam thu hút, đặc biệt là các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu; Mặt khác, do chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo còn nhiều hạn chế nên chưa có những bước nhảy vọt trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, khả năng cung ứng nguồn lao động có chất lượng cao chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp như: Số lượng lao động đã qua đào tạo chưa đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu; Chất lượng đào tạo còn hạn chế, đầu ra còn yếu về chuyên môn, đặc biệt là yếu về kỹ năng; Đào tạo chưa gắn với nhu cầu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp sử dụng lao động phải đào tạo lại, gây lãng phí.
Vì phần lớn các quốc gia trong khu vực và thế giới đều có một đội ngũ lao động hơn hẳn chúng ta về số lượng và chất lượng, do vậy, để có thể tồn tại được, bắt buộc trước hết, thành phố cần phải nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, mà thể hiện đầu tiên là phải nâng cao tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, ít nhất là ngang hoặc phải cao hơn tỷ lệ chung của các nước khác. Thứ nhất, do nhận thức chưa đầy đủ về vai trò quyết định của nguồn nhân lực chất lượng cao đối với sự phát triển của đất nước, nên thiếu những chủ trương, chính sách cụ thể và quyết liệt đầu tư thỏa đáng cho đào tạo và phát triển xứng đáng với tầm vóc và vị trí của nó, nhằm khai thác và phát huy lợi thế của nguồn nhân lực dồi dào, tính cần cù, đấu óc sáng tạo của con người Việt Nam.
QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO
Quá trình phát triển thành phố nhằm theo hướng tăng dần về tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, như vậy bộ phận không nhỏ lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ chuyển sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, nếu không muốn trở thành lực lượng lao động thất nghiệp hoặc lao động giản đơn với giá trị lao động thấp thì chắc chắn phải được đào tạo với chuyên môn. Hơn nữa, để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, việc đào tạo phải gắn liền với tiến bộ khoa học công nghệ, bởi lẽ trong quá trình này, đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao vừa có khả năng tiếp nhận những tiến bộ mới, đồng thời tự mình, trong khả năng có thể, phải tạo ra những bước tiến mới về khoa học – công nghệ.
Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội, các ngành kinh tế, các địa phương cần coi trọng cả ba mặt: mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao được đào tạo ra. Để có nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với yêu cầu của sản xuất thay đổi không ngừng dưới tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phải thực hiện giáo dục đào tạo kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học gắn với tổ chức triển khai thực hiện các sản phẩm trí tuệ.
Mặt khác, sự phối hợp đa ngành sẽ tạo ra nhìn tổng thể, vì không thể để chỉ một ngành giáo dục với chuyên môn của mình đào tạo nguồn nhân lực, mà cần phải có sự tham gia góp sức của toàn hệ thống chính trị, trong đó có cơ chế chính sách, nguồn kinh phí, nghiên cứu khoa học và cả doanh nghiệp. Hơn nữa, kinh tế tri thức là xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, trong đó nền kinh tế của các quốc gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới hình thành một thị trường thống nhất, thì việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của toàn xã hội.
Vấn đề đặt ra lớn nhất trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là làm cho cơ cấu lao động luôn phù hợp với cơ cấu kinh tế để từng bước phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao hàm lượng chất xám trong sản phẩm, tạo ra sức cạnh tranh của sản phẩm đối với thị trường trong nước, khu vực và thế giới trong tiến trình hội nhập. Thứ ba, nỗ lực điều chỉnh cơ cấu nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế xã hội: Một vấn đề đặt ra trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và cho các cơ sở đào tạo của thành phố là phải cơ cấu lại trình độ lực lượng lao động bao gồm: tỷ lệ lao động đã qua đào tạo, cấu trúc lao động, cơ cấu ngành chuyên môn.
Vì vậy đối với các trường trực thuộc, TP.HCM nên chủ động ban hành chế độ đãi ngộ thoả đáng cho các giảng viên đại học tham gia nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho các cán bộ tìm học bổng du học nước ngoài, thực hiện tặng thưởng vật chất thoả đáng cho các công trình nghiên cứu phục vụ cho sự phát triển của thành phố và các bài báo được đăng trên các tạp chí quốc tế có uy tín để khuyến khích nghiên cứu hướng đến chuẩn quốc tế. Vì vậy thành phố cần qui hoạch để tạo không gian cho đội ngũ này có thể tiếp cận an toàn; các chính sách lao động và nơi làm việc khuyến khích hoạt động thể chất; vận động các tổ chức lao động có cơ sở vật chất thể thao nhằm mang đến cơ hội cho người lao động có thể tập thể thao; Các cơ sở đào tạo cần được qui hoạch lại để có không gian an toàn và cơ sở vật chất cho sinh viên sử dụng thời gian rảnh một cách tích cực; Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm của giáo viên đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục thể chất của sinh viên và phong trào thể dục thể thao trong nhà trường.
Nhận thức rừ vai trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao trong quá trình xây dựng nền kinh tế tri thức, đặc biệt là trong các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học công nghệ, chính phủ nước này đã có những chế độ tuyển chọn các sinh viên xuất sắc vào các lĩnh vực khoa học công nghệ và đưa các sinh viên xuất sắc ra nước ngoài học tập, để học sinh Hàn Quốc có thể tiếp thu được những thành tựu tiến bộ của Phương Tây, vì vậy Hàn Quốc có số lượng sinh viên đi du học nước ngoài cao thứ hai sau Trung Quốc. Bộ Giáo dục chuyển thành Uỷ ban Giáo dục nhà nước có nhiệm vụ thực hiện đường lối chung của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, kế hoạch hoá thống nhất sự phát triển giáo dục ở quy mô quốc gia có xét đến nhu cầu toàn quốc cũng như địa phương; phối hợp công tác của các cơ quan địa phương trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cán bộ; tiến hành cải cách giáo dục và hiện đại hoá giáo dục.