Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân Chi nhánh Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

    Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân – Chi nhánh Hà Nội: Chương này đưa ra các số liệu liên quan đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quốc dân, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu để tính toán và đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng dựa trên những tính toán đã thực hiện. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân – Chi nhánh Hà Nội : Từ những nội dung kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những giải pháp giúp Ngân hàng có thể đạt hiệu quả tốt nhất trong hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân.

    NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY

    Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại 1. Khái niệm cho vay

    Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật: Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam, pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự; cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự; thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Theo quy trình nghiệp vụ tín dụng, khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, bên cho vay phải kiểm tra, xác minh điều kiện này trên cơ sở các tài liệu, giấy tờ làm bằng chứng do khách hàng xuất trình như quyết định thành lập tổ chức, điều lệ của tổ chức, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức (đối với người vay là tổ chức) hoặc giấy chứng minh nhân dân, giấy xác nhận về hộ tịch, hộ khẩu, lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền cấp (đối với người vay là cá nhân).

    Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

    Theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN của NHNN ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng điều 2 định nghĩa về khách hàng cá nhân như sau: “Một khách hàng là thành viên của hộ gia đình theo quy định tại Bộ Luật dân sự mà hộ gia đình đang là khách hàng của tổ chức tín dụng; hoặc là tổ viên tổ hợp tác theo quy định tại Bộ Luật dân sự mà tổ hợp tác đang là khách hàng của tổ chức tín dụng; hoặc là thành viên hợp danh của công ty hợp danh mà công ty hợp danh đang là khách hàng của tổ chức tín dụng; hoặc là chủ doanh nghiệp tư nhân mà doanh nghiệp tư nhân đang là khách hàng của tổ chức tín dụng, hoặc đang giữ vị trí quản trị, điều hành, kiểm soát trong cơ cấu tổ chức của mọt khách hàng pháp nhân khác của tổ chức tín dụng (Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc (Giám đốc), Trưởng ban kiểm soát đối với doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần; Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), Trưởng ban kiểm soát đối với công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên, Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc (Giám đốc) đối với công ty THNN một thành viên.”. •Đối với cho vay để khách hàng phục vụ cho mục đích sản xuất, kinh doanh nhỏ Điều này có nghĩa là khách hàng sẽ có vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh hoặc thực hiện một phương án sản xuất, kinh doanh mới mà không cần phải đi vay từ những người thân, bạn bè…rất mất thời gian cho người đi vay mà nhiều khi họ không vay được đủ số vốn mà họ cần.

    Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

    Chỉ tiêu càng cao thì tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng như tình hình tài chính của Ngân hàng càng tốt, ngược lại Ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc thu lãi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của ngân hàng, chỉ tiêu này cũng thể hiện tình hình bất ổn trong cho vay của ngân hàng, có thể nợ xấu (tín dụng đen) trong ngân hàng tăng cao nên ảnh hưởng đến khả năng thu hồi lãi của ngân hàng, và có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ trong tương lai (thông thường tỷ lệ này phải trên 95% mới là tốt). Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với mức lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, lợi tức của Ngân hàng thu được bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay Ngân hàng, nên với mức lãi suất cao các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không có khả năng trả nợ ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và tới toàn bộ nền kinh tế nói chung.

    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

    Từ đó là cơ sở để đánh giá thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TMCP Quốc dân – Chi nhánh Hà Nội ở chương 2 và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân cho Ngân hàng này.

    QUỐC DÂN – CHI NHÁNH HÀ NỘI

    Giới thiệu khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân – Chi nhánh Hà Nội

    Từ đầu năm 2013, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và duy trì vị trí của mình trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, Ngân hàng TMCP Quốc Dân đã bắt đầu tiến hành tái cấu trúc hệ thống với định hướng phấn đấu trở thành một trong các Ngân hàng thương mại bán lẻ hiệu quả nhất trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng (nhà và xe), là Ngân hàng phục vụ kinh doanh được tin tưởng nhất với các gói giải pháp tài chính linh hoạt và dịch vụ tư vấn hoàn hảo. • Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch.

    Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Hội sở chính Ngân hàng TMCP Quốc Dân
    Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Hội sở chính Ngân hàng TMCP Quốc Dân

    Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân – Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015

    Phân theo kỳ hạn

    Phân theo loại tiền

    Phân theo đối tượng

    Năm 2015, tiền gửi không kỳ hạn của NCB Chi nhánh Hà Nội đạt 1.098 tỷ đồng, tăng trưởng vượt bậc lên 56,86% so với năm 2014 là do Chi nhánh đã thực hiện nhiều chính sách nhằm thu hút số lượng lớn khách hàng mở tài khoản qua thẻ ATM, khách hàng mở tài khoản nhằm mục đich thanh toán, chuyển tiền nhờ đó mới có sự gia tăng đáng kể về loại tiền gửi này. Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi nếu khoản tiền gửi từ các TCTC quá lớn thì có thể dẫn đến nguy cơ rủi ro cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh như mất khả năng thanh toán trong trường hợp các TCTC bất ngờ rút một khoản vốn lớn do đây là một khoản vay ngắn hạn sẽ gây bất ổn cho nguồn vốn của Ngân hàng.

    Phân theo thời gian

    Phân theo đảm bảo tiền vay

      Trong những năm qua, NCB đã đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất, nhập khẩu hàng hóa cho khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn và hiệu quả, có thể kể đến một số hoạt động tiêu biểu như phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; nhờ thu xuất, nhập khẩu; nhờ thu hối phiếu trả ngày (D/P), nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A); thanh toán ủy nhiệm chi, séc,…. Tuy nhiên, dư nợ cho vay KHCN vẫn còn biến động tăng giảm không đều qua các năm, tỷ trọng khá thấp trên tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh nên vẫn có các biện pháp nhằm tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN theo hướng ổn định, đồng thời luôn đảm bảo vòng quay vốn ở mức cao để có thể sử dụng đồng vốn hiệu quả, đem lại nguồn thu lợi nhuận lớn và đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.

      Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015
      Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015

      GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG

      THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN – CHI NHÁNH HÀ NỘI

      • Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay cá

        Mục tiêu của NCB Hà Nội là trở thành một trong những Chi nhánh Ngân hàng TMCP đứng đầu trong hoạt động cho vay KHCN tại Hà Nội, chiếm 20% thị phần cho vay KHCN của toàn hệ thống NCB trong 5 năm tiếp theo, thông qua các chiến lược: duy trì tốc độ tăng trưởng dư nợ cao hàng năm, quản lý hiệu quả cho vay tốt, phát triển mạnh mạng lưới giao dịch, đa dạng hóa sản phẩm cung cấp và hoạt động một cách hiệu quả. Cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ với nhiều sự lựa chọn cho khách hàng để đạt được mục tiêu có lãi suất thấp hơn, tặng bảo hiểm cho người vay, tăng hạn mức cấp tín dụng, triển khai hình thức cho vay tín chấp (không cần TSĐB)… Ngoài ra, Chi nhánh nên định hướng phát triển cho vay tiêu dùng đến nhóm khách hàng trẻ vì đây là nhóm khách hàng tiềm năng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dân của Việt Nam.