Thúc đẩy sản xuất lúa gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing Mix nhằm nâng cao hiệu suất xuất khẩu

MỤC LỤC

Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam

Xuất phát từ vai trò quan trọng của gạo đối với quá trình CNH-HĐH đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã chú trọng hơn tới tăng cờng áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt chú ý tới những giống lúa có chất lợng và cho năng suất cao, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn vốn lớn phục vụ công cuộc đổi mới đất nớc. Xuất khẩu gạo đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn nh đã phân tích là tạo nguồn thu ngoại tệ, kích thích sản xuất lúa phát triển, góp phần đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia, tạo việc làm ổn định cho lao động trong khu vực nông nghiệp và mạng lới lu thông phân phối gạo rộng khắp cả nớc, cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho các ngành lơng thực, thực phẩm.

Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix

Các khái niệm cơ bản về Marketing 1. Khái niệm chung về Marketing

Dới góc độ kinh tế vĩ mô, chiến lợc này bao gồm các nhiệm vụ nh phát triển sản xuất, kiểm tra chất lợng, định vị sản phẩm nhằm đáp ứng hai mục tiêu chính: thứ nhất, mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trờng và tăng số l- ợng sản phẩm bán ra; thứ hai, mục tiêu cân bằng hoạt động xuất khẩu ra nớc ngoài và sự ổn định của thị trờng trong nớc nhằm đảm bảo an ninh lơng thực. Marketing-mix đợc thiết kế theo những thủ tục sau: sản phẩm đợc thu mua để đáp ứng nhu cầu của khách hàng (sản phẩm); địa điểm mà khách hàng sẽ tìm chúng (địa điểm) và khách hàng sẽ biết nó là loại sản phẩm gì, nó hoạt động nh thế nào (xúc tiến bán).

Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix

Giảm tỷ lệ gạo tấm 5-10% có thể là một ứng xử linh hoạt trong việc hoạch định chính sách xuất khẩu của Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đặc biệt khi chúng ta mở rộng thị trờng sang các nớc châu Phi và châu á - những nớc có nhiều nhu cầu về gạo phẩm cấp thấp và trung bình. Các kênh thông tin không đủ hiện đại để cung cấp cho các doanh nghiệp đầy đủ và cập nhật tình hình lơng thực trên thế giới nên dễ dẫn đến hiệu quả kém trong việc nắm bắt và ra quyết định xuất khẩu, dẫn đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thờng thấp hơn giá của các nớc đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, trong cơ cấu chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, các loại gạo cấp thấp và trung bình chiếm tỷ trọng cao, ngợc lại đối với Thái Lan, các loại gạo cao cấp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu gạo xuất khẩu nên nhìn một cách tổng thể, giá gạo bình quân của ta vẫn thấp hơn nhiều so với giá gạo bình quân của Thái Lan.

Theo quan điểm của Marketing-mix, việc xây dựng một chính sách phân phối không chỉ dừng lại ở việc quyết định số gạo sẽ đợc xuất khẩu thông qua hoạt động mua bán của các trung gian mà nó còn bao gồm cả việc tổ chức vận hành các mạng lới trung gian đó để kết hợp nhịp nhàng hoạt động tiêu thụ gạo phù hợp với từng biến động trên thị trờng thế giới. Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh không chỉ nhằm lôi cuốn sự chú ý của khách hàng nớc ngoài đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam mà còn nâng cao vị trí của xuất khẩu các sản phẩm Việt Nam nói chung trên thị tr- ờng quốc tế, qua đó lôi kéo thêm các nhà nhập khẩu gạo và giúp cho Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cao hơn các nớc xuất khẩu khác. Các nguồn tài liệu về thị trờng gao thế giới phục vụ cho kinh doanh xuất khẩu cũng nh phục vụ công tác quản lý xuất khẩu, công tác nghiên cứu nhìn chung còn quá ít ỏi, cha đáp ứng nhu cầu thực tế trong khi hoạt động xuất khẩu đũi hỏi những thụng tin sõu rộng về thị trờng để theo dừi kịp thời và hệ thống các diễn biến cung cầu, giá cả.

Bảng 2.2. Chất l  ợng gạo xuất khẩu (1989-2001)
Bảng 2.2. Chất l ợng gạo xuất khẩu (1989-2001)

Đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo mô hình SWOT

Việc Chính phủ Việt Nam xác định đầu mối và phân bổ hạn ngạch chỉ dựa vào tỷ lệ và khối lợng gạo xuất khẩu năm trớc của các đơn vị mà không phân biệt lợng xuất khẩu uỷ thác so với lợng xuất khẩu thực sự của các đơn vị đó là bao nhiêu, nên vẫn còn hiện tợng một số đầu mối bán quota và xuất khẩu uỷ thác để đợc hởng một tỷ lệ xuất khẩu nhất định trên giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo, phát sinh nhiều tiêu cực trong việc mua bán quota. Do đó, cần phải nâng cao vốn phát hành hiện tại và bổ sung vốn đầu t vào cơ sở vật chất (máy móc, nhà máy và các phơng tiện vận chuyển) cũng nh nguồn vốn nhân lực có qua đào tạo, tiếp thị quản lý chất lợng và tài chính vì với lợng vốn hạn hẹp, các doanh nghiệp không thể cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng cũng nh không có khả năng mua dự trữ nên không thể chủ động kỳ hạn bán ra theo hớng thị trờng có lợi, bỏ lỡ nhiều cơ hội, ảnh hởng đến khả năng thực hiện hợp đồng của các doanh nghiệp. - Thứ ba, Hiệp định Thơng mại sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu gạo Việt Nam phát triển hơn nữa theo chiến lợc mới: tăng khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam, hình thành nền sản xuất hành hoá mạnh, giúp cho gạo Việt Nam thay đổi cơ cấu theo hớng phát huy lợi thế so sánh trong thơng mại quốc tế (trớc hết là đối với Mỹ), tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc tham gia rộng rãi hơn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nh xuất khẩu gạo.

Hơn thế nữa, mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tiếp cận dễ dàng hơn với thị trờng Mỹ so với trớc đây nhng lại có sự cạnh tranh gay gắt từ các nớc xuất khẩu gạo truyền thống nh Thái Lan, nớc đã có chỗ đứng trên thị trờng Mỹ từ lâu hoặc Trung Quốc, quốc gia đã ký Hiệp định với Mỹ năm 1999 và vừa gia nhập WTO cũng sẽ là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Định hớng và mục tiêu của sản xuất và xuất khẩu gạo

Nhà nớc có thể quy định một số quy định đối với doanh nghiệp đợc kinh doanh xuất khẩu gạo nh phải có giấy phép kinh doanh, phải có số vốn tối thiểu quy định, có kho hàng đủ điều kiện và thuận tiện cho xuất khẩu và việc cho kiểm tra của các cơ quan thuế, cơ quan thơng mại, đồng thời có một lợng tồn kho nhất định thờng xuyên. Cần quy định rừ chức năng, quyền hạn của cỏc cỏn bộ quản lý các cấp từ Trung ơng tới địa phơng, nâng cao chất lợng làm việc trong các cơ quan nhà nớc, xoá bỏ tệ hách dịch, cửa quyền trong xuất nhập khẩu, đồng thời đẩy mạnh công tác trau dồi trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cho cán bộ công chức hành chính Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng nh đạo đức và trách nhiệm trong công việc. Căn cứ theo tiêu chuẩn của Quy chế quản lý và sử dụng quỹ thởng xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể đợc khen thởng theo hai tiêu chuẩn: mở rộng thị trờng xuất khẩu đã có hoặc mở thêm thị trờng mới có hiệu quả với mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu năm sau so với năm trớc là 20% và mức tăng trởng tuyệt đối từ 500.000 USD trở lên (tiêu chuẩn 5.2); mặt hàng gạo xuất khẩu đạt chất l- ợng quốc tế (tiêu chuẩn 5.3).

Cần đầu t cho khoa học, tập trung nhân giống mới chất lợng cao, giúp nông dân đẩy mạnh xuất khẩu lúa thơm xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu thị trờng, tăng tỷ trọng giống lúa này lên cơ cấu xuất khẩu gạo trong những năm tới để đáp ứng thị trờng châu Âu, châu Mỹ và các quốc gia châu á nh Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo. Bên cạnh đó, chúng ta phải áp dụng các công nghệ bảo quản tiên tiến: bảo quản kín gạo, sát trắng, gạo lật bằng cách sử dụng màng PVC trong khí CO2 hoặc khí Nitơ trong các kho dự trữ quốc gia và dự trữ kinh doanh, bảo quản mát thóc gạo ở một số cụm kho dự trữ quốc gia hiện đại, đòi hỏi vốn đầu t lớn để có thể cạnh tranh với các nớc xuất khẩu gạo khác, sản xuất và áp dụng một số chế phẩm vi sinh vật, các chế phẩm từ thực vật có tác dụng diệt côn trùng mà không gây độc hại cho ngời và gia súc, không làm nhiễm bẩn môi trờng để bảo quản lơng thực trong kho tập trung và phơng tiện cất trữ ở gia đình. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng quan tâm đến các mức giá gạo bán trên các thị trờng cụ thể, hệ thống và các tập quán buôn bán và phân phối trên phạm vi quốc gia và quôc tế, các kênh tiếp thị, các điều kiện mua bán, cộng giá, giảm giá, các thông tin về các nhà nhập khẩu, các đại lý, những ngời mua trực tiếp, các điều kiện thơng mại quốc tế, thông tin về vận tải và kỹ thuật xúc tiến xuất khẩu.

Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể của sản xuất gạo năm 2010
Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể của sản xuất gạo năm 2010