MỤC LỤC
- Các loại xe tải ít dùng phanh đĩa nhất là loại xe tải 3 tấn vì tuy độ an toàn tin cậy cao hơn, giảm được mômen phanh nhưng do là loại xe tải chuyên hoạt động trong những vùng địa hình bụi bặm mà loại phanh đĩa thì khả năng bao kín che bụi là rất kém, khi hoạt động bùn đất bám vào làm bó kẹt làm mất hiệu quả phanh và một lý do nữa là giá thành sản phẩm sẽ rất đắt đỏ. - Ban đầu trong xilanh 3 luôn chứa dầu, piston ép tỳ vào má phanh, bộ phận đảm nhận nhiệm vụ tạo khe hở giữa má và đĩa phanh là phớt hồi vị (hình 1.10), cơ cấu định vị giúp má phanh chỉ có thể chuyển động dọc trục.
- Cơ cấu dẫn động phanh bằng cơ khí có ưu điểm là kết cấu đơn giản, dễ bố trí nhưng không tạo được momen phanh lớn do hạn chế lực điều khiển của người lái, cần phải sử dụng lực lớn để tạo ra momen phanh lớn gây mệt mỏi và mất quá nhiều sức lực của người sử dụng, nên hệ thống này thường chỉ được sử dụng ở hệ thống phanh dừng (phanh tay). Dẫn động phanh hoạt động theo nguyên lý thủy tĩnh: Xilanh chính tiếp nhận và biến đổi lực điều khiển của người lái thành áp suất chất lỏng truyền tới các xilanh công tác tại bánh xe, toàn bộ lực điều khiển của người lái biến đổi thành năng lượng để phanh ôtô, như vậy nếu yêu cầu về lực phanh lớn thì người lái sẽ không đáp ứng được hoặc chóng mệt mỏi. Khi đạp phanh cần điều khiển van sẽ mở van mở thông khoang B với không khí và đóng đường nối thông khoang A với khoang B, nên tạo chênh áp suất giữa 2 khoang, khoang B có áp suất khí quyển, khoang A có áp suất chân không nên tạo lực hỗ trợ cùng với lực của người lái đẩy lò xo màng, đẩy ti đẩy về bên trái thực hiện phanh.
Phần cung cấp khí nén có chức năng chính là hút không khí từ ngoài khí quyển, nén không khí tới áp suất cần thiết (0,7 – 0,9MPa), đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng cho hệ thống phanh khí nén làm việc. Độ bền và độ tin cậy của dẫn động phanh khí nén phụ thuộc vào chất lượng khí nén, do vậy khí nén phải đảm bảo khô, sạch, có áp suất ở mức an toàn khi làm việc. Bình chứa khí nén mạch II. Van phân phối hai dòng. Bầu phanh và cơ cấu phanh trước ; 9. Bầu phanh và cơ cấu phanh sau. d) Các đường ống dẫn khí.
Phần điều khiển bằng khí nén: Gồm các đường ống dẫn khí từ bình chứa khí nén qua van phân phối khí và đến xilanh khí nén. Bộ xilanh khí nén thủy lực có tác dụng chuyển áp suất khí nén thành áp suất dầu đưa đến các xilanh phanh bánh xe qua các đường ống dẫn khí thủy lực.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế hiện nay ở nước ta đang sử dụng rất nhiều loại xe tải có tải trọng từ 2 tấn đến 3 tấn để vận chuyển các loại hàng hóa nhẹ hoặc vật liệu xây dựng như cát , sỏi , đá …và thường khai thác tại các công trường xây dựng công trình giao thông hoặc xây dựng dân dụng ,tại các đô thị thành phố do kích thước nhỏ gọn và khả năng cơ động cao hoặc vùng nông thôn có cơ sở hạ tầng chưa phát triển .Do điều kiện làm việc và điều kiện môi trường chưa thuận lợi nên việc nghiên cứu tín toán và thiết kế hệ thống phanh của xe là rất quan trọng để đảm bảo xe có tình trạng kỹ thuật tốt , đảm bảo an toàn chuyển động và nâng cao hiệu quả khai thác. Trong đồ án em đã thực hiện nghiên cứu phân tích tổng quan về hệ thống phanh ; lựa chọn phương án và thực hiện tính toán thiết kế , kiểm nghiệm và tính bền một số chi tiết của hệ thống phanh trên xe tải 3 tấn , đồng thời ứng dụng phần mềm Solid Works để thiết kế và lắp ghép cơ cấu phanh. Phương pháp nghiên cứu của đồ án là tiến hành các tính toán theo các tài liệu hướng dẫn thiết kế ô tô kết hợp với sử dụng các số liệu thực tế của các loại xe tải 3 tấn tham khảo trong các tài liệu xuất bản trong , ngoài nước và ứng dụng phần mềm thiết kế chuyên dụng để xây dựng các bản vẽ kỹ thuật.
- Tương tự ta có phản lực của đường tác dụng lên bánh xe cầu sau.
- Với góc δ và bán kính ρ ta xác định được điểm đặt lực của N và R, δ và ρ chỉ phụ thuộc vào thông số hình học của má phanh nên nếu các má phanh có kích thước giống nhau thì δ và ρ cũng giống nhau. Từ các lực P này dựng các tam giác lực cho các guốc phanh bằng cách vẽ các đường song song với các lực R và U đã cho trên họa đồ. Tại trạng thái cân bằng tổng các lực tác dụng lên guốc phanh bằng 0, tức là phương của ba lực cắt nhau tại một điểm, đó là O’ và O”.
Để xác định chiều của U’ và U” ta dựa vào họa đồ vectơ lực trên mỗi guốc phanh ta dễ dàng suy ra chiều của chúng vì 3 lực này tam ra tam giác lực.
- Tức là mômen phanh trên guốc phanh phía trước sẽ trở nên vô cùng lớn, đây chính là hiện tượng tự siết. - Trên hình vẽ họa đồ lực phanh, nếu đường thẳng kéo dài của R’ đi qua hoặc nằm dưới tâm quay của guốc phanh O1 thì xảy ra hiện tượng tự siết. Nghĩa là đối với guốc sau không bao giờ xảy ra hiện tượng tự siết.
- Trong quá trình thiết kế cơ cấu phanh nếu lựa chọn các thông số không hợp lý thì có thể xảy ra hiện tượng tự siết, đây là điều cần tránh vì khi xảy ra hiện tượng này thì cơ cấu phanh làm việc giật cục, không êm dịu va hơn nữa lái xe không thể kiểm soát được cường độ phanh theo ý muốn.
- Trong quá trình phanh ôtô, toàn bộ động năng của khối lượng chuyển động của ô tô được chuyển hóa thành nhiệt tại các cơ cấu phanh, một phần của lượng nhiệt này sẽ nung nóng các chi tiết trong cơ cấu phanh mà chủ yếu là trống phanh, phần còn lại sẽ tỏa ra ngoài không khí.
(Mp: Mômen phanh do guốc trước và guốc sau sinh ra). - Theo lý thuyết về ứng suất và biến dạng của ống thành dày chứa áp suất bên trong có áp suất phát sinh trong ống khi chịu lực bên trong là:. + Ứng suất pháp tuyến tác dụng lên trống phanh:. +Ứng suất tiếp tuyến tác dụng lên trống phanh:. 2) - Ứng suất tổng hợp tác dụng lên trống phanh. - Việc tính toán lò xo hồi vị nhằm xác định các kích thước của lò xo sao cho đảm bảo được khả năng hồi vị của lò xo và đảm bảo độ bền lâu trong quá trình làm việc. - Thực tế máy nén khí chỉ làm việc khoảng 10 - 20% thời gian làm việc của ôtô, khi các bình chứa đã được nạp đầy thì máy nén được chuyển sang chạy ở chế độ không tải.
- Tính toán van phân phối khí phải bảo đảm nguyên tắc áp suất trong dẫn động tỷ lệ thuận với lực bàn đạp của người lái.
- Guốc phanh và má phanh được ghép với nhau bằng mối liên kết đinh tán, có tất cả 12 đinh tán để ghép, mặt trong của guốc được làm lồi ra để che phần mũ đinh tán, gân trợ lực có tác dụng tăng cứng, vì vậy giữa các gân trợ lực khoét các lỗ để tiết kiệm vật liệu. Quy trình điều chỉnh khe hở phía trên của guốc phanh với tang trống bắt đầu bằng nới vít 1 ra để trục vít có thể quay được, sau đó xoay 2, trục vít quay dẫn đến bánh vít cũng quay, bánh vít nối với trục cam bằng mối ghép then hoa nên cam cũng quay, ép chặt má phanh vào tang trống. Mô phỏng quá trình điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh và tang trống: Bao gồm điều chỉnh khe hở trên, khi nới vít hãm ở càng đẩy và xoay trục vít để xoay cam ép chặt vào tang trống, và điều chỉnh khe hở dưới xoay chốt lệch tâm làm phần guốc phía dưới ép chặt vào tang trống.
Em cũng đã tiến hành thiết kế và mô phỏng lắp ráp cơ cấu phanh bằng việc ứng dụng phần mềm Solidwords, qua thời gian làm đồ ỏn cũng đó giỳp cho em ụn tập lại cỏc kiến thức , hiểu rừ thờm về kết cấu của các hệ thống , phương pháp tính toán thiết kế và ứng dụng của các phần mềm trong tính toán thiết kế ô tô.