Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp cho Đài ra đa П37

MỤC LỤC

Hệ thống thu

Hệ thống thu rađa Π37 đ−ợc thiết kế theo sơ đồ máy thu ngoại sai một lần trộn tần có mạch tự động điều chỉnh tần số của bộ dao động ngoại sai. - Bộ chuyển đổi từ ống sóng chữ nhật kích thước (34x72)mm sang cáp đồng trục 50Ω để ghép chuyển mạch anten với đầu vào máy thu - ВПС.

Thiết bị chuyển mạch anten

Từ điểm bb đến điểm cc có chiều dài bằng nửa b−ớc sóng, cho nên tại điểm cc cũng có trở kháng rất nhỏ, làm chập mạch dây song hành tại đó sẽ ngăn không cho năng l−ợng thu nhận từ anten vào máy phát và nó chỉ đi vào máy thu qua đèn phóng điện chữ nhật không bị tổn hao lớn. Với thiết bị chuyển mạch anten, chức năng ngăn công suất máy phát lọt vào máy thu có thể đ−ợc coi nh− một bộ phận bảo vệ máy thu, nếu công suất lọt sang lớn, bộ khuếch đại cao tần đầu vào máy thu sẽ bị hỏng (đặc biệt là các bộ khuếch đại cao tần bằng bán dẫn trường vốn rất yếu trước công suất mạnh của tín hiệu đầu vào), đây là nguyên nhân trực tiếp và là yếu tố quan trọng nhất quyết định.

Sơ đồ tương đương chuyển mạch anten dưới dạng dây song hành ở hình 1.2.
Sơ đồ tương đương chuyển mạch anten dưới dạng dây song hành ở hình 1.2.

Đánh giá thực trạng tuyến siêu cao tần rađa Π37

Kết quả khảo sát thực tế

    Hai phần tử bán dẫn quan trọng trong thành phần của bộ khuếch đại cao tần tạp thấp là pin điốt hạn chế cao tần và transistor trường (FET) đều rất nhạy cảm với nhiệt độ môi trường làm việc (tính chất của linh kiện bán dẫn), nếu phải làm việc liên tục trong điều kiện nhiệt độ cao (≥ 400c) thì các linh kiện bán dẫn đó rất nhanh hỏng. Giá trị công suất lọt từ máy phát sang máy thu rất cao, ở mức dòng phát là 40mA hầu hết các giá trị đó đều lớn hơn 1w liên tục (v−ợt quá giới hạn chịu đựng 1w của đèn khuếch đại cao tần YB394) nên đã làm hỏng (hỏng theo công suất) hoặc làm giảm chất l−ợng của các đèn YB394.

    Yêu cầu chung đối với sản phẩm của Dự án

    Trên cơ sở phân tích và đánh giá kết quả khảo sát các đài rađa Π37 hiện có, tiến hành thiết kế xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật cho bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp của Dự án đảm bảo phù hợp và đáp ứng đ−ợc yêu cầu làm việc trong điều kiện thực tế của các đài rađa Π37 hiện nay. Ngoài ra, việc thiết kế chỉ tiêu kỹ thuật cho bộ khuếch đại cao tần còn đ−ợc thực hiện trên cơ sở tham chiếu các chỉ tiêu kỹ thuật của đèn khuếch đại cao tần YB394 do LB Nga chế tạo, đây là loại đèn đ−ợc chọn làm mẫu để thiết kế chế tạo bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp của Dự án.

    Chỉ tiêu kỹ thuật của bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp

    Có bộ chỉ tiêu kỹ thuật, khi thiết kế ng−ời thiết kế có thể linh hoạt trong việc lựa chọn giải pháp kỹ thuật, giải pháp công nghệ cũng nh− ph−ơng án vật t− linh kiện đảm bảo cho sản phẩm. Việc xác định các yêu cầu về kỹ thuật, sử dụng và cấu trúc của bộ KĐCT tạp thấp phải đ−ợc dựa trên các cơ sở: Yêu cầu kỹ chiến thuật của máy thu rađa sử dụng bộ KĐCT tạp thấp đ−ợc thiết kế; Tình trạng kỹ thuật thực tại của đài rađa sẽ sử dụng bộ KĐCT đ−ợc thiết kế; Trình độ kỹ thuật và năng lực công nghệ hiện tại.

    Đ−ờng truyền siêu cao tần

    • Đường truyền vi dải

      Trong dải sóng cm đường truyền siêu cao phổ biến là các ống sóng chữ nhật và trụ tròn vì nó cho tiêu hao nhỏ, kích thước phù hợp, ống dẫn sóng đồng trục hay cỏp đồng trục ớt được dựng vỡ tổn hao do hiệu ứng bề mặt ở lừi trong và tổn hao trong điện môi rất lớn, nó chỉ đúng với khoảng cách ngắn và công suất nhỏ. Điện dẫn tuyến tính G liên quan đến tổn hao điện môi (do điện môi không cách điện lý tưởng). Trong sơ đồ mạch điện tương đương trên, một cách tổng quát, đều hiện diện cả hai loại tổn hao: R mắc nối tiếp L tạo thành trở kháng nối tiếp:. Và G mắc song song với C tạo thành dẫn nạp song song. Chúng ta gọi L, C, G, R là các thông số sơ cấp của đường truyền. Phương trình truyền sóng. Hình 3.2: Mạch điện thay thế cho đoạn đường truyền có độ dài ∆x. Theo định luật Kirchoff về điện áp chúng ta có:. Theo định luật Kirchoff về dòng điện chúng ta có:. Viết lại hệ phương trình trên trong miền tần số:. Biến đổi 2 phương trình trên chúng ta nhận được ).

      Hình 3.1: Mô hình vật lý của đường truyền
      Hình 3.1: Mô hình vật lý của đường truyền

      Ma trận tán xạ

      • Các tính chất của tham số tán xạ
        • Đồ thị dòng tín hiệu

          Hai yếu tố đầu là hiệu ứng tiêu tán bởi vì chúng liên quan đến các đường truyền vi dải đồng dạng, hai yếu tố sau là ký sinh bởi vì chúng chỉ xuất hiện ở các điểm gián đoạn của đường truyền vi dải (chỗ uốn cong, các bước theo chiều rộng..). Các vật liệu làm dây dẫn trong các đường truyền mạch dải và vi mạch dải cần được đánh giá bằng các chỉ tiêu chất lượng cơ bản sau: Độ dẫn điện cao; Hoà tan tốt khi tẩy bằng hóa chất và dễ gắn kết với các kim loại khác; Dễ phân tán và mạ điện trên lớp nền.

          Hình 3.11: Mạng hai cổng.
          Hình 3.11: Mạng hai cổng.

          Giản đồ Smith

          Cơ sở xõy dựng

          Mối quan hệ trên là 1-1 (quan hệ tương đương), có nghĩa là một giá trị của trở kháng đường dây chuẩn hoá z(x) tương ứng và chỉ tương ứng với một giá trị duy nhất của hệ số phản xạ Γ(x). Khi hệ số phản xạ Γ(x) thay đổi thì trở kháng chuẩn hoá z(x) (và do đó trở kháng Z(x) cũng thay đổi tương ứng, và điểm phức sẽ di chuyển thành một quĩ đạo trong mặt phẳng phức hệ số phản xạ Γ).

          Tính toán phối hợp trở kháng dùng giản đồ Smith

          Một trong những phương pháp tính toán thiết kế như đã khảo sát là sử dụng đồ thị Smith, bản chất của phương pháp này là dựa vào tham số tán xạ của linh kiện để xác định các tiêu chuẩn khi thiết kế bộ khuếch đại cao tần nh−: khả năng phối hợp trở kháng; độ ổn định và khả năng mất ổn định; hệ số khuếch đại công suất, tham số tạp (độ nhạy); chế độ thiên áp và cấp nguồn… Cũng nh− các mạch siêu cao tần khác, khi thiết kế chế tạo bộ khuếch đại cao tần rất cần đến các yếu tố thực nghiệm, nó sẽ bổ sung hoàn chỉnh cho phần tính toán lý thuyết. Nếu công suất tín hiệu vào tăng đến mức ng−ỡng hạn chế thì ngay lập tức ở điốt tách sóng sẽ xuất hiện dòng một chiều, dòng này sẽ chảy qua điốt PIN và làm cho trở kháng của nó giảm xuống, khi đó mạch cộng hưởng tạo ra bởi thanh dẫn kim loại và trở kháng thấp của điốt sẽ phản xạ mạnh với tín hiệu đầu vào - nh− vậy sẽ tạo ra sự cách ly an toàn giữa đầu ra với đầu vào đối với tín hiệu cao tần có mức công suất lớn.

          Hình 3.16: Phối hợp trở kháng dùng giản đồ Smith.
          Hình 3.16: Phối hợp trở kháng dùng giản đồ Smith.

          Tính toán thiết kế, chế tạo bộ khuếch đại cao tần tạp thấp

          Tính toán thiết kế bộ khuếch đại cao tần tạp thấp

            Trong sơ đồ mạch khuếch đại tạp thấp nhiều tầng khuếch đại thì transitor của tầng đầu vào cần phải đảm bảo yêu cầu: hệ số tạp nhỏ (hệ số khuếch đại không cần cao), nh−ng đối với transistor của các tầng ra thì hệ số tạp không quá phải khắt khe và hệ số khuếch đại cũng không cần lớn để đảm bảo điều kiện ổn định. Với kết quả tính toán thiết kế mạch khuếch đại ở phần trên và các yêu cầu về kích thước hình học của hộp (đảm bảo phù hợp với không gian của vị trí lắp đặt bộ khuếch đại cao tần trên thiết bị), ta xác định đ−ợc chiều dài l (từ đầu vào đến đầu ra) là: l = 130mm, theo đó xác định đ−ợc chiều rộng của tấm mạch dải a = 56mm.

            Hình 4.4. Biểu diễn vòng tròn tạp của tầng đầu vào ở tần số trung tâm 2,98GHz.
            Hình 4.4. Biểu diễn vòng tròn tạp của tầng đầu vào ở tần số trung tâm 2,98GHz.

            Chế tạo bộ khuếch đại cao tần tạp thấp

              - Chế độ gia nhiệt của mỏ hàn phải hợp lý (thời gian hàn phải nhanh) để tránh tình trạng linh kiện bị hỏng do quá nóng vì nhiệt của mỏ hàn (linh kiện bán dẫn, đặc biệt là bán dẫn siêu cao tần rất nhạy cảm với nhiệt độ cao). Để hàn linh kiện, ở đây ta sử dụng mỏ hàn thổi chuyên dụng để tập trung nhiệt trong một phạm vi hẹp của linh kiện, đảm bảo chế độ gia nhiệt nhanh và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ hàn đến linh kiện và lớp dẫn của mạch dải (có thể làm bóc các đ−ờng dẫn của mạch dải).

              Kiểm tra, đánh giá tham số kỹ thuật của bộ khuếch đại

                Chỉ tiêu này sẽ giảm (phù hợp với chỉ tiêu đề ra ban đầu) khi làm việc phối hợp với bộ hạn chế công suất, khi đó giá trị hệ số khuếch đại trên sẽ giảm một l−ợng bằng mức tổn hao thông qua của bộ hạn chế. B−ớc 1: Quy chuẩn bài đo, đ−ợc thực hiện cho mỗi một tần số bằng cách nối trực tiếp đầu tách sóng vào đầu ra của máy Γ4-80 sau đó quay tay quay suy giảm chuẩn để kim đồng hồ chỉ dòng tách sóng là 2àA và ghi số chỉ (theo dB) của bộ suy giảm chuẩn - ký hiệu là A(dB).

                Tính toán thiết kế, chế tạo bộ hạn chế công suất cao tần

                Tính toán thiết kế bộ hạn chế công suất cao tần

                  Điều này có nghĩa là sẽ gặp rất nhiều khó khăn cho việc lựa chọn kiểu hạn chế công suất tích cực, bởi vì trong hạn chế tích cực cần phải tạo ra các xung điều khiển mà các xung này phải đ−ợc đồng bộ chặt chẽ với xung kích phát của đài rađa, khó khăn sẽ nảy sinh ở chỗ: làm thế nào để bộ tạo xung điều khiển cảm nhận đ−ợc tất cả sự thay đổi chế độ kích phát trong thời gian rất ngắn theo nhiệm vụ tác chiến của đài rađa và phải can thiệp vào đài rađa để lấy thêm một số đường tín hiệu cho mạch tạo xung. Tuy có một số khó khăn trong việc tạo đường hồi tiếp để khép kín dòng một chiều I0 sinh ra bởi điốt pin dưới tác động của công suất cao tần, song so với một số kiểu mạch hạn chế khác thực hiện trên ống sóng chữ nhật hoặc mạch cộng h−ởng chữ nhật thì mạch hạn chế gồm các điốt pin lắp song song với đ−ờng truyền cao tần có công nghệ chế tạo đơn giản và phù hợp với điều kiện của ta hiện nay nh−ng vẫn.

                  Hình 4.20. Sơ đồ chức năng của bộ hạn chế công suất cao tần kiểu thụ động.
                  Hình 4.20. Sơ đồ chức năng của bộ hạn chế công suất cao tần kiểu thụ động.

                  Chế tạo bộ hạn chế công suất cao tần

                    Phần ngoài của vỏ hộp đ−ợc sơn tĩnh điện, phần trong hộp (tiếp xúc với mạch. điện) không sơn để đảm bảo tiếp xúc tốt (tiếp đất) cho mạch. Lắp ráp mạch dải vào hộp: Yêu cầu phải đảm bảo chính xác về kích thước không để tấm mạch dải bị cong vênh trong hộp.

                    Kiểm tra, đánh giá tham số kỹ thuật của bộ hạn chế

                      - ở các tần số ngoài dải tần số làm việc của các băng tần SG và SS, độ tổn hao thông qua tương đối lớn(> 4dB), điều đó thể hiện bộ hạn chế công suất được thiết kế giống nh− một bộ lọc dải thông với vai trò lọc (hạn chế) các tín hiệu có tần số ngoài dải tần làm việc của bộ hạn chế. Để xác định mức công suất lọt ở đầu vào máy thu có hai phương pháp: thứ nhất là dùng máy đo công suất đo trực tiếp mức công suất lọt (nh− đã làm ở phần khảo sát thực tế), thứ hai đo gián tiếp qua dạng xung lọt từ máy phát sang (biết độ rộng xung, chu lặp lại của xung và biên độ của xung lọt sẽ tính đ−ợc mức công suất trung bình).

                      Ghép nối hệ thống và thử nghiệm tổng thể sản phẩm

                      Ghép nối hệ thống

                      Sản phẩm bộ khuếch đại cao tần tạp thấp hoàn chỉnh có: Kết cấu cơ khí chắc chắn, có thể cố định vào nóc tủ phát rađa Π37 bằng bốn bulông M8; Khả năng chống nhiễu và cách ly cao tần tốt; Thao tác tháo lắp trên đài rađa Π37 nhanh và thuận tiện. Việc cấp nguồn cho bộ khuếch đại rất đơn giản (chỉ cần một loại nguồn), ở tủ thu của rađa Π37 đã có sẵn nguồn +12,6V có độ ổn định cao và mức công suất đảm bảo đủ để nuôi bộ khuếch đại (100mA) mà không ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nuôi của các mạch khác của máy thu cùng sử dụng nguồn +12,6V.

                      Hình 4.29 vẽ sơ l−ợc hình dạng và kích th−ớc hộp của sản phẩm.
                      Hình 4.29 vẽ sơ l−ợc hình dạng và kích th−ớc hộp của sản phẩm.

                      Đánh giá tham số kỹ thuật và thử nghiệm sản phẩm

                        Do điều kiện thực tế hiện nay, các máy đo chuyên dụng ΓK4-21A đi kèm theo đài rađa Π37 không làm việc hoặc làm việc không tin cậy, vì vậy để đo độ nhạy máy thu rađa Π37 ta sử dụng máy phát tín hiệu chuẩn Γ4-80. - Vặn chiết áp УРОВЕН ВЫХ bố trí trên panen mạch khuếch đại trung tần kênh A để điều chỉnh mức tín hiệu ra của mạch khuếch đại trung tần kênh thu A sao cho kim đồng hồ chỉ thị àA chỉ ở mức 30 vạch (đây là mức nội tạp của máy thu).

                        Hình 4.32. Sơ đồ mạch đo độ nhạy toàn tuyến máy thu rađa  Π 37.
                        Hình 4.32. Sơ đồ mạch đo độ nhạy toàn tuyến máy thu rađa Π 37.

                        Thử nghiệm thực tế sản phẩm trên đài rađa Π37

                        Trong quá trình thử nghiệm bộ khuếch đại cao tần tạp thấp luôn làm việc ổn định với các giá trị dòng phát (công suất) của máy phát khác nhau và là kênh chiến đấu chính của hai đài rađa nói trên vì đó là hai kênh máy thu có độ nhạy đạt theo yêu cầu ≥ 105dBm, các kênh thu nguyên bản của đài do điều kiện chiến đấu lâu nên chất l−ợng đèn khuếch đại cao tần (YB99 hoặc YB394) không còn tốt mà vì thế độ nhạy toàn tuyến của máy thu không đảm bảo theo yêu cầu. Kết quả quá trình thử nghiệm sản phẩm đ−ợc xác định bằng các văn bản pháp lý, các văn bản đó đ−ợc giới thiệu trong phần phụ lục của báo cáo (trong các văn bản, giá trị độ nhạy đ−ợc xác định theo mức 85dB/10àW).

                        Xây dựng quy trình thiết kế sản phẩm

                        Quy trình thiết kế bộ hạn chế công suất cao tần

                        Trên cơ sở các chỉ tiêu kỹ thuật và địa chỉ ứng dụng cụ thể của sản phẩm, phân tích để lựa chọn sơ đồ chức năng của mạch hạn chế công suất tín hiệu cao tần (tích cực; thụ động hay kết hợp thụ động và tích cực). Phân tích để chọn; Phần tử hạn chế công suất tín hiệu cao tần (điốt pin; điốt tách sóng; đèn phóng điện có điện áp mồi hoặc không có điện áp mồi…); Vật liệu nền để cấy ghép các phần tử hạn chế (Mạch dải siêu cao tần; ống sóng kim loại; hộp cộng h−ởng bằng kim loại…) và các tham số t−ơng đ−ơng của chúng.

                        Quy trình thiết kế bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp

                        Trong những năm qua, công nghệ CAD (Computer Aid Design) phát triển rất mạnh, víi các chương trỡnh thiết kế mạch siêu cao tần đó giỳp cho người thiết kế nhanh chóng tạo ra các mẫu sản phẩm với độ chớnh xỏc cao mà khụng cần nặng nề vể tớnh toỏn. Trong khuôn khổ Dự án này, bước đầu chúng tôi đã ứng dụng chương trình phần mềm thiết kế mạch siêu cao tần để hỗ trợ cho việc tính toán ở một số bước thiết kế - chủ yếu ở bước 4 của quy trình thiết kế (bộ hạn chế và bộ khuếch đại) đã xác định ở trên.

                        Hình 5.1. Sơ đồ quy trình tính toán thiết kế bộ KĐCT tạp âm thấp.
                        Hình 5.1. Sơ đồ quy trình tính toán thiết kế bộ KĐCT tạp âm thấp.

                        Xây dựng quy trình chế tạo sản phẩm

                        Dùng tay đặt các tấm bảng mạch vào vị trí của từng ngăn hộp tương ứng (khuếch đại, hạn chế) và cố định với hộp bằng các vít M3 theo các lỗ bắt t−ơng ứng. Dùng tay và panh kẹp đặt đường nối (đường truyền 50Ω) giữa hai tấm bảng mạch vào vị trí (lỗ xuyên qua thành giữa của hộp) và hàn vào mạch dải bằng thiếc hàn.

                        Xây dựng quy trình kiểm tra - hiệu chỉnh sản phẩm

                        Quy trình kiểm tra-hiệu chỉnh trong phòng thí nghiệm

                        - Lắp các đầu chuyển đổi vào hai vị trí tương ứng (đầu vào, đầu ra) trên khối đế ghép hộp. Máy đo tổng hợp siêu cao tÇn MARCONI (IFA) 6200B hoặc các thiết bị đo t−ơng đ−ơng.

                        Hình 5.4. Sơ đồ đo tổn hao thông qua của bộ hạn chế bằng máy đo tổng hợp siêu cao tần 6200B
                        Hình 5.4. Sơ đồ đo tổn hao thông qua của bộ hạn chế bằng máy đo tổng hợp siêu cao tần 6200B

                        Quy trình lắp đặt sản phẩm bộ KĐCT tạp thấp vào tuyến thu đài rađa Π37

                        Các kiến thức về lý thuyết mạng hai cổng, ma trận tán xạ, đồ thì dòng tín hiệu, giản đồ Smith, phương pháp phối hợp trở khỏng bằng đồ thị Smith…Các kiến thức về mạch hạn chế công suất cao tần bao gồm: cơ sở lý thuyết cho tính toán thiết kế bộ chuyển mạch - hạn chế công suất cao tần, mô hình các bộ chuyển mạch - hạn chế công suất cao tần và các điều kiện ứng dụng của nó. Trong việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo ra bộ KĐCT tạp thấp sử dụng cho tuyến thu của đài rađa Π37, phần khuếch đại tuy khó nh−ng phần hạn chế công suất cao tần càng khó hơn vì nó vừa phải có khả năng hạn chế mức độ cao công suất cao tần lọt từ máy phát sang vốn rất lớn để bảo vệ mạch khuếch đại cao tần tạp thấp, lại vừa đảm có độ tổn hao cao tần rất nhỏ khi thu để đảm bảo chỉ tiêu độ nhạy của toàn tuyến thu.

                        Hình 5.8. Sơ đồ lắp ghép tổng thể bộ KĐCT tạp âm thấp vào tuyến thu rađa Π37 .
                        Hình 5.8. Sơ đồ lắp ghép tổng thể bộ KĐCT tạp âm thấp vào tuyến thu rađa Π37 .

                        Báo cáo tóm tắt

                        Chủ nhiệm dự án

                        • nội dung báo cáo 2.1. Đặt vân đề

                          Năm 1992 Viện Kỹ thuật Quân sự phối hợp với Viện Kỹ thuật Phòng không thực hiện đề tài cấp Bộ Quốc phòng: “Nghiên cứu chế tạo thay thế khối, phân khối, cụm chi tiết hay hỏng hóc trong khí tài phòng không bằng linh kiện và công nghệ mới”, trong đó việc nghiên cứu chế tạo và áp dụng bộ khuếch đại siêu cao tần bằng bán dẫn trường có nội tạp nhỏ vào tuyến thu của đài rađa cảnh giới dẫn đường làm việc ở dải sóng 10 cm đã đ−ợc đánh giá tốt và có chỉ lệnh cho mở đề tài áp dụng thử. Tuy kết quả đạt đ−ợc là khả quan, song vẫn còn nhiều điểm tồn tại nh−: độ nhạy máy thu không đồng đều ở các kênh; khó đảm bảo độ nhạy của kênh thu làm việc ở phía tần số cao; độ bền của bộ khuếch đại (khả năng chịu đựng mức công suất lớn ở. đầu vào máy thu) không cao; độ tin cậy làm việc thấp… Nguyên nhân chính của những tồn tại đó là do: Việc nghiên cứu tính toán thiết kế ch−a hợp lý, khi thiết kế ch−a thực sự bám sát các yêu cầu tổng thể về chỉ tiêu kỹ thuật và tình trạng hoạt.

                          Sơ đồ lắp ráp tổng thể bộ KĐCT tạp âm thấp vào tuyến thu đài rađa  Π 37:
                          Sơ đồ lắp ráp tổng thể bộ KĐCT tạp âm thấp vào tuyến thu đài rađa Π 37: