Giải pháp phát triển bền vững sản xuất chế biến chè ở Nghệ An

MỤC LỤC

Đặc điểm của sản xuất, chế biến chè

Cuối cùng hiệp định về nông nghiệp cũng được ký kết với các quy định mới liên quan đến việc cắt giảm thuế, giảm trợ cấp sản xuất trong nước và xoá bỏ trợ cấp xuất khẩu…tăng sự cạnh tranh trên thị trường một cách công bằng hơn nhằm điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá nông sản. Gia nhập WTO, việc sản xuất – chế biến chè trong những năm tới có những yêu cầu mới mà các doanh nghiệp cần phải tuân thủ nhằm đảm bảo sản phẩm chè đưa vào thị trường thế giới có thể cạnh tranh tốt nhất và không vi phạm cam kết WTO.

Cắt giảm thuế quan, thuế khoá và các biện pháp phi thuế quan để mở rộng thị trường

Riêng nông sản hàng hoá trong đó có chè là một lĩnh vực nhạy cảm trong WTO. Cắt giảm thuế quan, thuế khoá và các biện pháp phi thuế quan để mở rộng thị.

Giảm hỗ trợ trong nước

Còn quy định của WTO là mỗi chính sách hỗ trợ phải được xây dựng thành chương trình do Nhà nước phê duyệt, cú tiờu chớ rừ ràng, khụng phõn biệt đối xử khi ỏp dụng, hỗ trợ trong nước là phải hỗ trợ sản xuất trực tiếp. Nhưng trong điều kiện hiện nay, người làm chè chủ yếu sống ở khu vực nông thôn có thu nhập thấp, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất - chế biến chè hết sức hạn chế, việc Nhà nước hỗ trợ là hết sức quan trọng, yêu cầu cắt giảm hỗ trợ trong nước sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho sản xuất - chế biến chè.

Giảm trợ cấp xuất khẩu đối với sản phẩm Chè

Hỗ trợ chủ yếu cho các doanh nghiệp, nông trường, ít hỗ trợ cho nông dân, nhất là dân nghèo, dân các vùng đặc biệt khó khăn. Yêu cầu này của WTO sẽ khuyến khích người sản xuất trực tiếp, giảm sự ỷ lại của các doanh nghiệp và có thể lường trước được mọi tình huống xảy ra.

Đảm bảo chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm Chè

Khi mọi yếu tố hỗ trợ bị căt giảm thì doanh nghiệp phải chủ động hơn trong công tác nghiên cứu thị trường để tạo ra những sản phẩm thích ứng với thị hiếu người tiêu dùng. Ngành chè chúng ta phải có những khuyến cáo, những hướng dẫn và những đợt kiểm tra, thanh tra việc giữ gìn vệ sinh an toàn sản phẩm chè…nhất là hàm lượng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng…Đảm bảo cho sản phẩm chè là sản phẩm sạch và có giá trị dinh dưỡng cao như công dụng vốn có của nó.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN CHÈ

Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè

Còn nếu khả năng chế biến vượt xa khả năng cung ứng, nguyên liệu chè thiếu, công suất của nhà máy không được khai thác đầy đủ, hiệu quả chế biến không cao và có khả năng xảy ra tình trạng tranh mua nguyên liệu, giá chè nguyên liệu tăng cao, doanh nghiệp chế biến chịu nhiều thiệt hại. Sản xuất chè chủ yếu tiến hành ở khu vực miền núi, nông thôn, mọi tiềm lực kinh tế đều ở mức thấp, nhất là vốn, khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng…Chính sách hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo đầu ra…là những chính sách tác động rất lớn tới khả năng phát triển của Chè.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chế biến chè

Vì vậy trong ngành chè sản xuất - chế biến và tiêu thụ là 3 quá trình phải gắn kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Sản xuất - chế biến dựa trên cơ sở có thị trường tiêu thụ (điều kiện tiên quyết của nền kinh tế thị trường).

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN CHÈ VIỆT NAM

Tình hình sản xuất

Sản xuất phải có cơ sở chế biến thu mua, chế biến chè phải có thị trường tiêu thụ sản phẩm chè chế biến. Trong đó tập trung sản lượng Chè búp tươi lớn nhất ở các tỉnh: Lâm Đồng, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang…Trong các tỉnh còn lại Nghệ An càng ngày càng góp phần lớn vào sự phát triển ngành Chè của cả nước.

Tình hình chế biến

PouChung, Gunpowder, chè xanh kiểu Nhật, các loại chè dược thảo, Chè ướp hương hoa quả…Những sản phẩm này đáp ứng rất tốt nhu cầu của người tiêu dùng, nhất là các nước nhập khẩu rất tin tưởng vào chất lượng Chè Việt Nam. Ở Việt Nam vẫn xảy ra tình trạng có quá nhiều nhà máy chế biến trong khi quy hoạch diện tích trồng chè còn ít, dẫn tới tình trạng thiếu nguyên liệu, các nhà máy chế biến, các doanh nghiệp tranh chấp nhau mua nguyên liệu chè búp tươi.

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN CHÈ NGHỆ AN TRONG NHỮNG NĂM VỪA QUA

NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ , XÃ HỘI CỦA TỈNH NGHỆ AN ẢNH HƯỞNG TỚI SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN CHÈ

    - Để khắc phục được điều kiện thời tiết, khí hậu tỉnh Nghệ An cần một khối lượng vốn không nhỏ để xây dựng các hệ thống tưới tiêu, vốn trồng rừng phòng hộ, vốn mua phân bón bổ sung… Nhưng mặc dù GDP toàn tỉnh tăng mạnh, bình quân 9,5-10,5%/năm song Nghệ An vẫn thuộc trong những tỉnh nghèo trong cả nước. Nghệ An cũng là tỉnh có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống bao gồm : Thái, Thổ, HMông, Khơmú, Ơdu…Nên vẫn xảy ra tình trạng nông dân trồng, chăm sóc chè không đúng kỹ thụât và bán sản phẩm chè búp tươi cho tư thương để giải quyêt nhưng khó khăn trước mắt.

    THỰC TRẠNG SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN CHÈ NGHỆ AN TRONG NHỮNG NĂM VƯA QUA

      - Về năng suất của chè : những năm gần đây các giống chè có năng suất được khuyến khích đưa vào sản xuất, việc hỗ trợ đầu tư sản xuất chè về mặt kỹ thuật, vốn, vật tư phân bón … lên đã tạo được một điều hết sức đặc biệt là Nghệ An là một trong những tỉnh có năng suất chè đứng đầu cả nước. Sở dĩ có sự khác nhau về năng suất như vậy là do : các địa phương sử dụng các giống chè khác nhau, ở một số vùng còn trồng những giống chè có năng suất thấp, ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như khả năng đầu ở lại cho vườn chè ở mỗi địa phương là khác nhau, kĩ thuật chăm sóc không phải ở đâu cũng làm đúng được ….

      Bảng 6: Mức đầu tư cho 1ha chè  trồng mới
      Bảng 6: Mức đầu tư cho 1ha chè trồng mới

      HIỆU QUẢ SẢN XUẤT- CHẾ BIẾN CHÈ NGHỆ AN

        Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Đầu tư phát triển chè Nghệ An Như chúng ta đã biết trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An chỉ có Công ty đầu tư phát triển chè Nghệ An, doanh nghiệp Nhà nước vừa có nhiệm vụ sản xuất – chế biến và tiêu thụ sản phẩm chè trong suốt thời gian vừa qua, công ty đã đi vào hoạt động thực sự có hiệu quả phát triển chè Nghệ An thành một ngành mũi nhọn, cây chè là loại cây cho sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh nhà và có giá trị xuất khẩu lớn hơn một số sản phẩm cây trồng khác. - Và đặc biệt về cơ chế giá: Công ty giữ nguyên giá đầu năm, hàng quý Công ty cùng Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn đi khảo sát giá một lần để đảm bảo đầu ra cho người sản xuất, tránh tổn thất cho người sản xuất chè.

        PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CHÈ NGHỆ AN TRONG NHỮNG NĂM TỚI

        PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT- CHẾ BIẾN CHÈ NGHỆ AN

          Đây là một điều bất lợi cho ngành chè, chính vì vậy muốn ngành chè Nghệ An phát triển mạnh mẽ thì phải thúc đẩy cho ngnàh chè Nghệ An phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá lớn ở đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa người sản xuất với các doanh nghiệp chế biến. Cùng với việc mở rộng diện tích , nâng cao trình độ thâm canh thì việc mở rộng thị trường đầu ra cũng hết sức quan trọng, nó góp phần làm cho việc tiêu thụ được dễ ràng hơn, qua đó thúc đẩy sản xuất - chế biến chè phát triển.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH SỰ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHẾ BIẾN CHÈ NGHỆ AN

          • Tăng cường công tác đầu tư nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến vào sản xuất, chế biến
            • Đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ và người lao động 1. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ

              - Năm 2009-2010: Đầu tư xây dựng mới dây chuyền chế biến chè xanh tại xí nghiệp chè Thanh Mai công suất 6 tấn/ngày, xây dựng mới dây chuyền chế biến chè xanh tại Xí nghiệp chè Bãi Phủ công suất 6 tấn/ ngày, xây dựng mới dây chuyền chế biến chè xanh tại Xí nghiệp chè Hạnh Lâm công suất 6 tấn/ ngày, xây dựng mới dây chuyền chế biến chè xanh tại Xí nghiệp chè Ngọc Lâm công suất 6 tấn/ngày, xây dựng mới dây chuyền chế biến chè xanh tại Xí nghiệp chè Anh Sơn công suất 6 tấn/ngày, xây dựng mới dây chuyền chế biến chè xanh tại Tổng đội TNXP8 Kỳ Sơn công suất 6 tấn/ngày, xây dựng mới nhà máy chế biến chè đen tại Tổng đội TNXP7 Quế Phong với công suất 12 tấn/ngày. Trên các vùng chuyên môn hoá cây Chè cần tiến hành nghiên cứu đưa các loại cây, con phù hợp như: Trồng xen canh, nuôi các loại gia cầm,…Nhất là vào thời điểm chè ở giai đoạn kiến thiết cơ bản có thể tiến hành trồng một số loại cây hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày như: Cây lạc, cây rau củ vào khoảng trống giữa hai hàng chè, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, vừa giữ cho đất luôn được ẩm, tơi xốp và giữ được chất dinh dưỡng.