Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty TNHH Liên Tiến

MỤC LỤC

Phân tích cơ cấu tài chính

Tỷ số này cho biết tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản, phản ánh sự đầu tư ngắn hạn và lượng vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng trong thời gian ngắn cùng lượng vốn đọng ở phần hàng tồn kho. Nếu tỷ lệ này càng cao thì có khả năng lớn là doanh nghiệp đang không thể trả được các khoản nợ theo những điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trong quản lý hoặc cũng có thể dòng tiền của doanh nghiệp sẽ kém đi do gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay.

Phân tích khả năng thanh toán

Ngược lại, nếu thời gian thu tiền bán hàng càng dài, số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để tài trợ cho nguồn vốn lưu động này. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp đang có thị phần vững chắc, khi thay đổi về chính sách bán hàng phải xem xét cụ thể khả năng cạnh tranh của khách hàng, các biến động về giá cả, chất lượng của hàng hoá khách hàng đang kinh doanh, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, khả năng bán hàng, tình hình tài chính và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp cũng như xem xét tình hình tài chính của bạn hàng, các phát sinh phải thu chi tiết, tuổi nợ các khoản phải thu để xác định lý do thực chất của việc thay đổi chính sách bán hàng.

Phân tích tỷ số về khả năng doanh lợi

Thời gian thanh toán tiền mua hàng càng dài có thể cho thấy doanh nghiệp có uy tín và là khách hàng tốt của nhà cung cấp nên được cho chậm trả, nhưng đây cũng có thể là dấu hiệu của việc doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ đến hạn. + Lợi nhuận và doanh thu đều tăng nhưng lợi nhuận tăng chậm hơn doanh thu do hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được mở rộng nhưng do vay nợ nhiều hơn nên chi phí lãi vay nhiều hơn, hay do mới mở rộng quy mô hoạt động nên công suất sản xuất chưa cao, chi phí quản lý, chi phí khấu hao còn lớn.

Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty TNHH Liên Tiến

Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty 1. Chức năng

    - Vận tải hàng hóa đường bộ, góp phần giúp đẩy nhanh tiêu thụ hàng hóa và phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa của những khách hàng ở xa trung tâm, giao thông khó khăn, mở rộng thị trường sang các tỉnh thành lân cận. Công ty có nhiệm vụ giám đốc chặt chẽ trong quá trình kinh doanh, tuân thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành của Viêt Nam có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện đúng chế độ báo cáo và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan, ban ngành liên quan.

    Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

    Hội đồng thành viên mỗi năm họp một lần quyết định các vấn đề như: chiến lược phát triển của công ty, tăng hay giảm vốn điều lệ, thời điểm, phương thức huy động vốn, mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc, thông qua báo cáo tài chính năm, phương pháp sử dụng và phân chia lợi nhuận.  Kế toán có nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán, theo dừi đối tượng và nội dung cụng việc theo chuẩn mực kế toỏn hiện hành, phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất với lãnh đạo các giải pháp phục vụ cho nhu cầu quản lý và ra quyết định kinh tế, tài chính của công ty.

    Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty

      Thủ quỹ phải chấp hành đúng nguyên tắc nhập xuất hàng hóa theo hóa đơn do kế toán lập, cập nhật cùng với kế toán hàng ngày, kiểm tra chất lượng hàng hóa đầu vào, lên sơ đồ lý lịch kho hàng. - Chứng từ về mua vật tư, hàng hóa bao gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, đơn đặt hàng, báo giá, hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa.

      Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

      Nguồn : Phòng Kinh doanh Công ty TNHH Liên Tiến Lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm trên đều là ở uy tín của hãng sản xuất và thương hiệu của từng sản phẩm với người tiêu dùng, các sản phẩm bánh và kẹo đều rất được ưa chuộng, đặc biệt là đối tượng trẻ em. Tuy nhiên, công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà phân phối của các hãng hàng đối thủ, mặt hàng bánh kẹo của Bibica luôn phải cạnh tranh cùng các mặt hàng tương tự của Kinh Đô, thương hiệu cà phê G7 cũng là một thương hiệu mạnh luôn nhăm nhe chiếm thị phần của Vinacafe.

      Bảng 2.2. Các hàng hóa thế mạnh của công ty
      Bảng 2.2. Các hàng hóa thế mạnh của công ty

      Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn

        Nhìn vào bảng số liệu , có thể thấy tiền mặt chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty, đặc biệt là năm 2010 chỉ chiếm 0,13%, điều này có thể khiến công ty không linh động trong việc thanh toán các khoản phải trả ngắn hạn, phải đi vay khi phải thanh toán các khoản phải trả ngắn hạn lớn. Tỷ lệ nợ quá cao so với vốn chủ sở hữu khiến tình hình tài chính công ty ở mức báo động, sự mất cân đối giữa nợ và vốn chủ sở hữu có nguyên nhân từ việc lượng tiền mặt của công ty không đủ cho các nhu cầu thanh toán, giao dịch trong ngắn hạn và vốn bị đọng rất nhiều ở hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn nên công ty phải đi tìm nguồn tài trợ từ vốn vay.

        Bảng 2.3. Bảng phân tích tình hình biến động tài sản - nguồn vốn của Công ty TNHH Liên Tiến 2009 - 2011
        Bảng 2.3. Bảng phân tích tình hình biến động tài sản - nguồn vốn của Công ty TNHH Liên Tiến 2009 - 2011

        Tỷ số cơ cấu tài sản ngắn hạn

         Qua phân tích khái quát về sự biến động của nguồn vốn có thể thấy công ty quá phụ thuộc vào nguồn vay vốn ngắn hạn, tỷ trọng nợ ngắn hạn luôn cao trong cơ cấu tổng nguồn vốn, cho thấy cơ cấu tài chính của công ty rất bất hợp lý, tình hình tài chính không ổn định và đang trong tình trạng báo động. Nguyên nhân là do trong giai đoạn 2009 – 2010, việc kinh doanh của công ty bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chính năm 2008, các đối tác của công ty đều gặp khó khăn về tài chính khiến khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho của công ty tăng mạnh làm tăng giá trị của tài sản ngắn hạn, lượng vốn bị chiếm dụng và vốn đọng rất lớn.

        Tỷ số cơ cấu tài sản dài hạn

        Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty TNHH Liên Tiến Nhìn chung, giai đoạn 2009 – 2011, công ty không đầu tư vào tài sản cố định và không có khoản đầu tư dài hạn nào. Mặc dù công ty hoạt động kinh doanh chủ yếu là bán lẻ và phân phối một số sản phẩm nhưng tỷ số cơ cấu tài sản dài hạn thấp, luôn nhỏ hơn 1 cho thấy công ty không chú trọng đầu tư vào tài sản cố định.

        Tỷ số tự tài trợ (tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSH)

        Trong hai năm, tỷ số tự tài trợ của công ty đều nhỏ hơn 0,5, điều này chứng tỏ tình hình tài chính của công ty không vững chắc, đặc biệt là năm 2010, tỷ số tự tài trợ quá thấp, nguồn vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn tăng thêm 1,85% và tổng tài sản tăng mạnh thêm 116,57%, tình hình tài chính của công ty là đáng báo động vì phần nợ ngắn hạn lớn hơn phần vốn chủ sở hữu rất nhiều. Nguyên nhân là do công ty bị tồn kho hàng hóa và đặc biệt là khoản mục các khoản phải thu quá lớn, công ty phải đi vay ngắn hạn để duy trì hoạt động kinh doanh.

        Tỷ số nợ trên tổng tài sản Tỷ số nợ trên

        Việc sử dụng nợ là quá cao, có thể vượt quá khả năng trả nợ của công ty, đồng thời tăng chi phí đi vay và áp lực trả lãi của công ty. So với chỉ số của ngành là 0,61 lần thì tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty là khá tốt và khả năng thanh toán nợ của công ty đã tốt lên rất nhiều so với năm 2010, đồng thời giảm đáng kể chi phí vay vốn, áp lực trả nợ cho công ty.

        Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ trên vốn CSH = Tổng nợ

        Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty TNHH Liên Tiến Năm 2009, tỷ số nợ trên vốn CSH là 2,15 lần, công ty huy động lượng vốn vay gấp 2,15 lần vốn CSH, hoạt động kinh doanh phụ thuộc gần như hoàn toàn vào vốn vay. Nguyên nhân chính của sự gia tăng trong tổng nợ là do lượng tiền mặt quá ít không đủ đáp ứng nhu cầu thanh toán và lượng vốn lớn của công ty bị đọng ở hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn, công ty phải đi vay ngắn hạn để thanh toán các khoản phải trả.

        Tỷ số khả năng trả lãi

        Tỷ số này đo lường khả năng công ty đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn, cho biết có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. So sánh với chỉ số trung bình của ngành là 1,28 và của Công ty Cổ phần Thương nghiệp Cà Mau là 1,16 thì tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của công ty là khá tốt Trong thực tế nếu chỉ dựa vào tỷ số thanh toán hiện hành để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp thì chưa đủ chính xác, vì trong giá trị tài sản lưu động còn có hàng hóa tồn kho, những mặt hàng khó chuyển đổi thành tiền hoặc chuyển đổi thành tiền chậm gây ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của đơn vị, vì vậy phải xét đến các yếu tố khác để biết được khả năng thanh toán của công ty chính xác hơn.

        Bảng 2.9. Bảng phân tích khả năng trả lãi của công ty 2009 - 2011
        Bảng 2.9. Bảng phân tích khả năng trả lãi của công ty 2009 - 2011

        Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

        Nguồn: Phòng Kinh doanh Công ty TNHH Liên Tiến Tỷ số khả năng thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán do nó không tính hàng tồn kho vì hàng tồn kho không phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh toán, nó là loại tài sản chuyển đổi thành tiền chậm gây ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của công ty. So sánh với Công ty Cổ phần Thương nghiệp Cà Mau có tỷ số vòng quay TSCĐ là 12,55 và Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ Bến Thành có tỷ số vòng quay TSCĐ là 0,56 thì tỷ số vòng quay TSCĐ là quá cao, công ty cũng không có sự đầu tư mua sắm mới TSCĐ nên có thể thấy công ty đang sử dụng TSCĐ lạc hậu, cũ kỹ.

        Bảng 2.11. Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh 2009 - 2011
        Bảng 2.11. Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh 2009 - 2011

        Tỷ số vòng quay tổng tài sản

        So sánh với chỉ số ngành là 20,2, tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty là thấp, bởi doanh thu thuần của công ty rất ít, vốn bị ứ đọng tại các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Nhưng so sánh với tỷ số vòng quay tổng tài sản của Công ty Cổ phần Thương nghiệp Cà Mau là 2,73 và Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ Bến Thành là 0,24, có thể thấy tỷ số của công ty là có thể chấp nhận được vì khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng tới việc kinh doanh của công ty và đó cũng là tình trạng chung của nhiều công ty cùng ngành.

        Bảng 2.13. Bảng phân tích tỷ số vòng quay tổng TS 2009 – 2011:
        Bảng 2.13. Bảng phân tích tỷ số vòng quay tổng TS 2009 – 2011:

        Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

        So sánh với tỷ số vòng quay hàng tồn kho của Công ty Cổ phần Thương nghiệp Cà Mau là 7,63 và Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ Bến Thành là 1,59 có thể thấy tỷ số vòng quay hàng tồn kho của công ty rất cao.

        Thời gian thu tiền bán hàng

        Tuy nhiên xét thêm việc cả các khoản phải thu và doanh thu thuần đều giảm, cụ thể các khoản phải thu giảm 18,93% và doang thu thuần giảm 9.37% so với năm trước có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty chưa hẳn là tốt lên, công ty nên dãn thời gian thu nợ để giữ khách hàng. So sánh với thời gian thu tiền bán hàng bình quân của Công ty Cổ phần Thương nghiệp Cà Mau là 26,7 ngày, của Công ty Cổ phần Thương mại - Dịch vụ Bến Thành là 198 ngày, có thể thấy thời gian thu tiền bán hàng bình quân của công ty là nhanh.

        Thời gian thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp Thời gian thanh toán tiền mua

        Thời gian thu tiền bán hàng nhanh sẽ làm tăng hiệu quả của việc chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền mặt, giúp tăng luồng tiền mặt, từ đó nâng cao khả năng trả nợ trong ngắn hạn của công ty. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay nền kinh tế thế giới có nhiều biến động (khủng hoảng tài chính) thì vấn đề lợi nhuận được đặt ra hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp, nó là điều kiện sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp, để đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, ngoài nguồn vốn tự có doanh nghiệp còn phải chiếm dụng hoặc đi vay, khoản này doanh nghiệp phải trả lãi theo thỏa thuận.

        Bảng 2.16. Bảng phân tích thời gian thanh toán tiền mua hàng 2009 – 2011:
        Bảng 2.16. Bảng phân tích thời gian thanh toán tiền mua hàng 2009 – 2011:

        Tỷ suất doanh lợi tiêu thụ ROS ROS = Lợi nhuận sau thuế

        Thông qua việc phân tích các tỷ số về kinh doanh lợi mà nhà đầu tư có thể quyết định mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy mà doanh nghiệp phải tính đến khoản lợi nhuận tạo ra từ nguồn vốn vay vì doanh nghiệp không thể đi vay vốn để sản xuất kinh doanh khi lợi nhuận không đủ để trả nợ tiền vay.

        Tỷ suất doanh lợi tổng tài sản ROA ROA = Lợi nhuận sau thuế

        ROA là tỷ lệ chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu về của DN với tất cả lượng tài sản tham gia vào sản xuất - kinh doanh hay tổng vốn của công ty. Bởi vậy, lợi nhuận ở đây được hiểu là thu nhập ròng từ hoạt động, tức thu nhập sau thuế (trước khi trả cổ tức) cộng với tổng chi phí trả lãi cho khoản nợ.

        Bảng 2.19. Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tổng tài sản ROA 2009 – 2011:
        Bảng 2.19. Bảng phân tích tỷ suất doanh lợi tổng tài sản ROA 2009 – 2011:

        Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện

        Công ty

          - Vốn bằng tiền của công ty rất quan trọng, nó đóng vai trò như một phương tiện chuyên chở các yếu tố đầu vào tham gia quá trình lưu thông, tiêu thụ, đến lượt mình nó lại là kết quả của chu kỳ kinh doanh này và chuẩn bị cho một chu kỳ kinh doanh mới. Công ty cần phải gắn chặt việc bán chịu với chính sách thu hồi nợ của công ty và các hình thức chiết khấu, giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt giúp công ty nhanh chóng thu hồi lại được các khoản vốn bị chiếm dungjm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.