Đánh giá tác động của hoạt động khuyến nông đến sự phát triển kinh tế - xã hội tại xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

MỤC LỤC

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 1. Điều kiện tự nhiên

Trên địa bàn có con sông Quay Sơn chảy từ biên gới phía bắc huyện qua xã Phong Nậm qua địa bàn và một nháy sông bắt nguồn từ Trung Quốc đi qua xã Ngọc Côn rồi qua địa bàn, hai nhánh sông gặp nhau tại giữa xã rồi chảy về Thác Bản Giốc là nguồn cung cấp nước dồi dào cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt cho nông dân. Nguyên nhân của việc tăng này là sản phẩm cây hàng năm thu lai lợi nhuân cao hơn so với cây trồng hàng năm, tuy nhiên do đầu tư lớn hơn và quay vòng vốn chậm hơn nên diện tích cây trồng lâu năm chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với cây trồng hàng năm.

2009 2010 2011 So Sánh DT
2009 2010 2011 So Sánh DT

Phương pháp nghiên cứu .1. Phương pháp chọn mẫu

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Chọn xóm điều tra: chọn tất cả các xóm trong xã Ngọc Khê bao gồm 10 xóm. Tất cả 10 xóm này sẽ nói lên về vị trí địa lý, dân tộc, dân trí và các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp của toàn xã. Chọn hộ nông dân điều tra: mỗi xóm điều tra tiến hành phỏng vấn 15 hộ nông dân trong đó mỗi xóm điều tra 12 hộ tham gia khuyến nông và 3 hộ không tham gia khuyến nông. Trong nhóm điều tra phỏng vấn chúng tôi sẽ tiến hành điều tra phỏng vấn: trưởng xóm, khuyến nông viên xóm và phỏng vẫn ngẫu nhiên 13 hộ nông dân khác. Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp. Các số liệu thống kê đã được công bố qua 3 năm 2009 – 2011 liên quan đến điều kiện tự nhiên, tình hình đất đai, dân số lao động, kinh tế xã hội, cơ sở vật chất hạ tầng, kết quả sản xuất nông nghiệp được thu thập từ UBND xã Ngọc Khê. Các thông tin số liệu về tổ chức Trạm khuyến nông, số CBKN và các số liệu phản ánh về kết quả hoạt động khuyến nông như: Số buổi tập huấn, số mô hình trình diễn, số nông dân tham gia vào tập huấn kỹ thuật, kinh phí cho hoạt động khuyến nông..Tôi thu thập từ Trạm khuyến nông huyện Trùng Khánh. + Tiến hành quan sát, khảo sát khu vực điều tra, sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, phỏng vấn bằng câu hỏi được lập sẵn, hệ thống phiếu điều tra. + Nội dung phiếu điều tra: thông tin cơ bản về nông hộ, tình hình các hoạt động khuyến nông trên địa bàn. + Phương pháp điều tra: Phỏng vấn, đàm thoại nêu vấn đề để thảo luận, sử dụng hệ thống câu hỏi đóng và mở phù hợp với thực tế. + Công cụ dùng để xử lý số liệu: sau khi thu thập đầy đủ phiếu điều tra của các hộ chúng tôi tiến hành kiểm tra, xử lý thông tin cơ bản trên hệ thống biểu. Phương pháp phân tích a) Phương pháp so sánh. Đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một dung lượng, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu. Trên cơ sở đánh giá các mặt phát triển hoặc kìm hãm phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp hợp lý trong từng trường hợp. - Số tuyệt đối: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. - Số tương đối: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu cùng loại nhưng khác nhau về thời gian và không gian. - Số bình quân: Biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. b) Phương pháp thống kê mô tả. Là phương pháp nghiên cứu các hoạt động khuyến nông bằng việc mô tả số liệu thu thập được. Phương pháp này dùng để phân tích sự tác động của các hoạt động khuyến nông đến sự phát triển của kinh tế - xã hội, trên cơ sở số liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian và không gian, sau đó tổng hợp kết quả để thấy được xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

Đánh giá kết quả hoạt động của trạm khuyến nông huyện Trùng Khánh 1. Kết quả hoạt động khuyến nông của Trạm

Có thể nói, thông tin tuyên truyền là hoạt động rất cần thiết trong phòng trừ dịch bệnh, thông tin về thời tiết khí hậu, thông tin về giá cả nông sản…Thông tin tuyên truyền tác động đến quyết định sản xuất và thành quả đạt được của hộ. * Cây ngô: Ngô lai được người dân ở đây ưa chuộng hơn rất nhiều so với giống lúa lai nên mô hình về ngô được thực hiện trong 3 năm qua rất nhiều, đây cũng là cây chủ yếu trạm thực hiện mô hình được người dân hưởng ứng nhiệt tình. Trong 109 hộ tham gia vào chương trình đào tạo tập huấn khuyến nông thì có 53,20 % số hộ đấnh giá nội dung tập huấn là rất cần thiết, 32,10 % số hộ đánh giá là cần thiết và 11% số hộ cho là bình thường vì họ có thể học từ người thân bạn bè và các phương tiện thông tin đại chúng khác.

Những hộ tham gia mua giống mới của các CBKN đưa xuống thì qua điều tra cho thấy chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân về dịch vụ khuyến nông là 51,61%, vẫn còn gần một nửa số hộ vẫn chưa thấy đáp ứng nhu cầu về dịch vụ khuyến nông này chiếm 48,39%.

Bảng 4.4: Kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền của trạm qua 3 năm (2009 – 2011)
Bảng 4.4: Kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền của trạm qua 3 năm (2009 – 2011)

Những tác động của khuyến nông đến sự phát triển kinh tế, xã hội tại xã Ngọc Khê

Cụ thể là diện tích tăng 11,59% đó là người dân khai thác các đất chưa sử dụng các năm trước, diện tích trồng lúa tăng được như vậy là do người dân đã dùng mày cày vào sản xuất nông nghiệp, máy cày đã thay cho sức kéo của trâu bò nên người dân đã mở rộng được diện tích cây trồng. Bên cạnh các lý do đó còn có sự tác động rất lớn của CBKN, Trạm đã kết hợp với phòng nông nghiệp, Trạm thú y tuyên truyền người dân phòng bệnh như dịch lở mồn long móng, lợn tai xanh, cúm gia cầm và giúp người dân phòng chống rét cho trâu bò. Trong vài năm trở lại đây trạm khuyến nông huyện Trùng Khánh thông qua các lớp tập huấn, các phương tiện thông tin tuyên truyền, các mô hình trình diễn đã hướng dẫn bà con nông dân biết cách pha chế và sử dụng thuốc BVTV, thuốc thú y đúng liều lượng và đúng cách.

Nhìn qua thu nhập giữa các hộ tham gia khuyến nông và các hộ không tham gia khuyến nông ta thấy thu nhập các hộ tham gia cao hơn các hộ không tham gia vì khuyến nông đã chuyển giao khoa học kỹ thuật các loại giống mới cho người dân để có năng suất cao trong sản xuất nên dẫn đến thu nhập cao.

Qua bảng 4.13 ta thấy năm 2010 có diện tích, năng suất và sản lượng cây lúa cao hơn năm 2009
Qua bảng 4.13 ta thấy năm 2010 có diện tích, năng suất và sản lượng cây lúa cao hơn năm 2009

Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông

- Là một xã vùng 3 điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí thấp không đồng dều nhau nên rất khó khăn trong việc lựa chọn phương pháp chuyển giao kỹ thuật cho người dân. - Đối với khuyến nông viên ở các xóm: cần tạo điều kiện để các khuyến nông viên các xóm có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau, cùng rút kinh nghiệm trong quá trình công tác của mình. - Về nội dung tập huấn: cần chuyển giao nhiều hơn cho người dân về KTTB mới, giống cây trồng vật nuôi mới cho năng suất, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người sản xuất.

- Về phương pháp: cần tăng nội dung thực hành nhiều hơn lý thuyết, đồng thời lồng ghép nội dung tập huấn với các mô hình, các cuộc tham quan và các phương pháp giảng dạy phù hợp với người dân.

PHIẾU ĐIỀU TRA

Thông tin chung

Anh ( chị) có thường xuyên tiếp xúc với người dân ở địa bàn công tác không?. Các hoạt động khuyến nông đã triển khai có được người dân quan tâm hưởng ứng không?. Anh ( chị) có thường xuyên cung cấp thông tin và tài liệu khuyến nông cho nông dân không?.

Hiện tại ở xã đã có câu lạc bộ khuyến nông, làng khuyến nông, nhóm sở thích nào không?.

6.Anh (chị) đã thực hiện bao nhiêu mơ hình trong 3 năm qua từ 2009 – 2011 ....................................................................................................................
6.Anh (chị) đã thực hiện bao nhiêu mơ hình trong 3 năm qua từ 2009 – 2011 ....................................................................................................................

Thông tin về các hoạt động khuyến nông

    Theo bác thì việc áp dụng các mô hình có phù hợp với các điều kiện của xóm, điều kiện kinh tế của đại đa số gia đình, trình độ của người dân hay không phù hợp với điều kiện nào?. Nếu cán bộ khuyến nông sử dụng tài liệu phát tay, gia đình bác có thực hiện theo hướng dẫn của tài liệu không?. Cán bộ khuyến nông có thường xuyên cung cấp thông tin, tài liệu về tiến bộ kỹ thuật mới cho gia đình bác không?.

    Các giống mà cán bộ khuyến nông cung cấp có đáp ứng được nhu cầu của gia đình bác không?.