MỤC LỤC
Tuy nhiên, nếu xem xét phân cấp quản lý nói chung, chúng ta có thể hiểu rằng phân cấp là việc tái cơ cấu hay tổ chức lại thẩm quyền để tạo ra một hệ thống cùng chịu trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý các cấp, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Phân cấp quản lý thu, chi BHXH còn có thể đợc thể hiện ở phân cấp về phạm vi thẩm quyền ra quyết định quản lý thu, chi BHXH, phân cấp về tổ chức bộ máy, biên chế, phân cấp về kiểm tra xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý thu, chi BHXH.
Đối với cấp huyện, BHXH huyện có thẩm quyền trong lập kế hoạch thu nộp BHXH trên địa bàn báo cáo BHXH tỉnh trớc ngày 05/11 hàng năm; tổ chức, hớng dẫn, thực hiện thu nộp và mở rộng đối tợng tham gia BHXH cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện; quản lý tiền thu theo chế độ tài chính hiện hành; thực hiện việc tính lãi đối với các đơn vị, cá nhân nộp chậm; hàng quý, có trách nhiệm quyết toán số tiền 2% của đơn vị sử dụng lao. Giám đốc BHXH tỉnh có thẩm quyền giải quyết tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, hành vi vi phạm quy định về nhiệm vụ, công vụ của ngời bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý của BHXH tỉnh; có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định, hành vi về BHXH của mình và của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp và giải quyết những khiếu nại mà Giám.
Nh vậy, có thể thấy rằng tỉnh Thanh Hoá có điều kiện kinh tế, xã hội rất thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề, dịch vụ, công nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao mức sống của nhân dân và thu hút nhiều lao động tham gia và hởng BHXH. Tuy nhiên, điều kiện địa bàn rộng, có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, trình độ dân trí của đồng bào còn thấp cũng là khó khăn không nhỏ đối với quản lý thu, chi BHXH.
Theo Quyết định số 1620/2002/QĐ-BHXH-TCCB ngày 17/12/2002 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, BHXH Thanh Hoá là đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, có chức năng tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh; chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam, chịu sự quản lý hành chính trên địa bàn lãnh thổ của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. BHXH cấp huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh, đặt tại huyện nằm trong hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ BHXH, BHYT và quản lý quỹ BHXH, BHYT trên địa bàn huyện.
Đặc biệt từ những năm 2003 đến nay, BHXH tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nh tuyên truyền, phổ biến, chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ; thực hiện phân cấp chi chế độ BHXH ngắn hạn gắn với phân cấp quản lý thu BHXH; tăng cờng trách nhiệm kiểm tra, giám sát của cán bộ giám định thờng trú tại các cơ sở khám chữa bệnh trong việc xác nhận tính hợp pháp của các giấy tờ nghỉ ốm đau, thai sản; tổ chức kiểm tra các. Kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm trong quản lý đối tợng và chi trả BHXH nh khai tăng tuổi đời và thời gian công tác để hởng BHXH, cắt giảm không kịp thời, đối tợng ký nhận thay, nhận hộ..; quy định cụ thể, rừ ràng trỏch nhiệm của từng cấp quản lý trong công tác quản lý đối tợng, kinh phí BHXH nên công tác chi trả các chế độ BHXH dài hạn đã đạt đợc nhiều thành công quan trọng.
Hai là, công tác lập dự toán chi BHXH còn thiếu chính xác, hiện tợng cắt giảm nhầm, cắt giảm hai lần, cắt giảm chậm vẫn còn, gây bức xúc cho đối t- ợng hởng BHXH trên địa bàn; Ba là, một số đơn vị BHXH cấp huyện cha phối hợp tốt với Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT cấp huyện trong việc lập kế hoạch tiền mặt. Có thể nói, trong thời gian qua, việc phân cấp quản lý bộ máy tổ chức và cán bộ BHXH ở Thanh Hoá đã giúp các đơn vị chủ động trong việc bố trí cán bộ, xỏc định rừ trỏch nhiệm của từng chủ thể thuộc tổ chức trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ; góp phần xây dựng đợc một hệ thống cán bộ quản lý, công chức, viên chức ở các cấp từ tỉnh đến huyện với cơ cấu và trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nớc khá đầy đủ (xem bảng 2.9 và 2.10).
(Triệu đồng). Nh vậy có thể thấy rằng, trong thời gian qua, việc thu BHXH của cán bộ xã, phờng đợc thực hiện tơng đối tốt. Số thu BHXH ở các xã, phờng đã. tăng liên tục cùng với sự tăng lên của số lợng cán bộ, công chức xã, phờng tham gia BHXH. Số tiền thu BHXH thờng đợc thu đầy đủ. Tuy nhiên, hoạt động thu BHXH ở các xã, phờng còn một số điểm cần quan t©m. i) Việc thu BHXH thờng chậm, không đúng kỳ hạn hàng tháng. Một số xã, phờng chậm chuyển số tiền BHXH đợc trích 10% từ ngân sách nhà nớc cấp. Điều đó là do có xã, phờng phải tự cân đối ngân sách hoặc do có xã, ph- ờng đã sử dụng số tiền BHXH vào mục đích khác. Thuý Sơn và Kiên Thọ thuộc huyện Ngọc Lặc đã mắc phải sai phạm này. Số tiền BHXH đợc trích 5% từ sinh hoạt phí hàng tháng của cán bộ xã, phờng cũng thờng nộp rất chậm. Thông thờng các xã, phờng thu nộp theo quý, cá. biệt có đơn vị 6 tháng nộp một lần. ii) Việc theo dừi biến động số đối tợng tham gia BHXH ở cỏc xó, phờng rất phức tạp và khó khăn. Đối tợng tham gia BHXH ở các xã, phờng thờng. biến động, nhất là sau những lần bầu cử Hội đồng nhân dân hoặc đại hội Đảng bộ các cấp. iii) Việc theo dừi quỏ trỡnh đúng BHXH và bổ sung vào sổ BHXH cũn hạn chế. Phần lớn hồ sơ lý lịch của cán bộ xã, phờng còn thiếu các chứng cứ pháp lý có liên quan đến tuổi đời và thời gian công tác. Nhiều trờng hợp đối t- ợng tham gia BHXH bị thiếu hoặc mất hồ sơ lý lịch. Thêm vào đó công tác bảo quản và lu trữ hồ sơ lý lịch tại các xã, phờng trong một thời gian dài cha. đợc quan tâm đúng mức. Điều đó đã gây nhiều khó khăn cho công tác cấp phát sổ BHXH. iv) ở các xã, phờng hiện nay cha có cán bộ chuyên trách đảm nhiệm công tác thu BHXH. Thực tế ở các xã, phờng kế toán ngân sách xã, phờng th- ờng kiêm nhiệm công tác thu BHXH. Nhiều cán bộ cha am hiểu về chế độ chính sách BHXH hoặc phải đảm nhiệm quá nhiều việc. Mặt khác, đội ngũ cán bộ này cũng thờng thay đổi sau các nhiệm kỳ đại hội và bản thân họ không phải là đầu mối quản lý trực tiếp của cơ quan BHXH cấp huyện. Do đó, cơ quan BHXH gặp nhiều khó khăn trong chỉ đạo, hớng dẫn hoạt động thu BHXH. Thực trạng hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn Ban đại diện chi trả xã, phờng là những ngời do UBND xã, phờng giới thiệu. Họ thực hiện chi BHXH tại các xã, phờng trên cơ sở một hợp đồng trách nhiệm ký kết giữa một bên là Giám đốc BHXH huyện, thị xã, thành phố và một bên là Chủ tịch UBND xã, phờng. Đây là hình thức chi trả đã đợc ngành Lao động TB&XH và ngành Tài chính áp dụng thực hiện ở Thanh Hoá từ trớc khi cha thành lập hệ thống BHXH đến nay. Thời gian qua việc thực hiện chi trả thông qua các Ban đại diện chi trả. xã, phờng đã đạt đợc một số kết quả. i) Đảm bảo chi trả đồng loạt, đầy đủ cho các đối tợng hởng chế độ BHXH. ii) Ban đại diện chi trả là cầu nối cho sự phối hợp có hiệu quả giữa chính quyền địa phơng và cơ quan BHXH trong việc quản lý đối tợng, kinh phí và xác lập thủ tục hồ sơ để giải quyết chế độ tử tuất cho đối tợng hởng BHXH qua đời. Nhờ đó, hạn chế đợc tình trạng gian lận của một số đối tợng hởng chế độ BHXH. Chẳng hạn tình trạng hởng BHXH ở hai nơi c trú, hoặc chuyển hồ sơ hởng chế độ đến những nơi có hệ số phụ cấp khu vực cao mặc. dù đối tợng không sinh sống ở đó, hoặc chậm kê khai giảm đối tợng hởng BHXH. iii) Ban đại diện chi trả tham gia giải thích chế độ chính sách BHXH đối với các đối tợng hởng BHXH ở xã, phờng. Bên cạnh những kết quả nêu trên, thực tế chi trả và các số liệu điều tra năm 1999 và năm 2000, cho thấy công tác quản lý cấp phát chi trả BHXH ở các Ban đại diện chi trả xã, phờng thị trấn còn bộc lộ một số hạn chế.
Điều đó, giúp cho cơ quan BHXH quản lý chặt chẽ, tránh đợc sai sót, nhầm lẫn, kiểm soát đợc diễn biến tiền lơng, ngành nghề, công việc của ngời lao động, làm cơ sở cho việc giải quyết các chế độ BHXH. Điều đó góp phần nâng cao hiệu lực và năng lực quản lý, hạn chế đợc những chồng chéo trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện, đồng thời phát huy đợc hiệu lực trong công tác kiểm tra, kiểm soát và khai thác, quản lý đối tợng tham gia và hởng BHXH.
Theo đó, hình thành đợc nguồn quỹ tập trung, thống nhất tại cấp Trung ơng, tạo ra nguồn tài chính vững chắc để đảm bảo phục vụ chi trả cho các đối tợng tham gia BHXH khi có nhu cầu hởng BHXH. Mặt khác, do việc tiếp nhận bàn giao nguyên trạng đội ngũ cán bộ từ các ngành, đồng thời việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng, thuyên chuyển cán bộ trong hệ thống BHXH tỉnh do Giám đốc BHXH tỉnh đảm nhiệm nên việc tuyển chọn, đào tạo khó chính xác, chậm trễ.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo mùa vụ nh các nông, lâm trờng quốc doanh, doanh nghiệp sản xuất hàng giày da, may mặc, xây dựng gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh đang trong giai đoạn chuyển đổi, sắp xếp lại. Những hạn chế trong phân cấp quản lý thu, chi BHXH với những nguyên nhân đã đợc chỉ ra trên đây là những vấn đề đặt ra cho việc hoàn thiện phân cấp quản lý thu, chi BHXH ở tỉnh Thanh Hoá trong thời gian tới.
Hai là, quản lý chặt chẽ nguồn chi BHXH, tránh thất thoát, lãng phí và tổ chức chi trả kịp thời, an toàn lơng hu và trợ cấp BHXH cho các đối tợng h- ởng BHXH trên địa bàn bằng các hình thức chi trả linh hoạt qua Ban đại diện chi trả xã, phờng hoặc qua tài khoản ATM, hoặc cơ quan BHXH chi trả trực tiếp cho các đối tợng. Sáu là, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật BHXH dới mọi hình thức để mọi ngời lao động nắm đợc các văn bản pháp luật hiện hành về chế độ, chính sách BHXH nhằm thu hút đông đảo mọi ngời lao.
Thứ hai, phân cấp quản lý đợc hoàn thiện theo hớng bảo đảm phát huy đ- ợc tính năng động, tự chủ, sáng tạo của từng đơn vị trực thuộc trong việc khai thác và phát triển nguồn thu BHXH, đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất nguồn quỹ BHXH tại cấp Trung ơng để thực hiện chức năng bảo tồn, tăng trởng và đảm bảo nguồn chi cho các đối tợng hởng BHXH trên cả nớc. Cơ chế này phải đợc xây dựng trên một hệ thống các tiêu chí, tiêu thức phản ánh đầy đủ các nội dung quản lý và phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát quá trình tổ chức thực hiện, đồng thời phải không ngừng đợc bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn.
Chẳng hạn, giao thêm thẩm quyền cho cơ quan BHXH tỉnh, huyện đợc tham gia cùng với các cơ quan khác (nh ngành Thuế, Kế hoạch Đầu t, Lao động Thơng binh xã hội..) tham mu cho cấp uỷ, chính quyền địa phơng trong việc xây dựng kế hoạch phát triển đối t- ợng trung hạn và dài hạn, trong việc chỉ đạo các cấp uỷ, chính quyền cấp dới tổ chức thực hiện chính sách BHXH. Thứ t, trao cho BHXH cấp huyện quyền đợc xét duyệt cả chế độ BHXH dài hạn và ngắn hạn cho các đối tợng tham gia BHXH của các đơn vị trực tiếp quản lý thu; đợc quyền lập dự toán và in ấn danh sách chi trả hàng tháng cho các đối tợng hởng chế độ BHXH dài hạn theo chơng trình công nghệ thông tin do BHXH tỉnh hớng dẫn, cung cấp.
Việc phân cấp nh vậy sẽ giảm tải cho cấp huyện, nâng cao hiệu quả quản lý ở các cấp. Hoàn thiện quy trình luân chuyển chứng từ giải quyết chế độ, quản lý thu, chi BHXH theo hớng tất cả mọi chứng từ có liên quan đến việc thu, chi BHXH đều đợc kiểm tra, kiểm soát và lu giữ tại các đơn vị trực tiếp quản lý theo quy định phân cấp.
Hoàn thiện phân cấp quản lý bộ máy tổ chức và cán bộ quản lý.
Trên cơ sở tiêu chuẩn cán bộ và vị trí của từng chức danh công tác còn thiếu để tuyển dụng công khai, minh bạch, đúng chuyên ngành đào tạo; phối hợp với các trờng đại học, cao đẳng trên địa bàn và một số trờng khác để tuyển dụng những học sinh xuất sắc vào làm việc cho ngành, nhất là cán bộ giỏi về công nghệ thông tin, về tài chính, kinh tế, luật. Muốn vậy, cần thực hiện tuyên truyền, phổ biến pháp luật dới nhiều hình thức đa dạng trên các phơng tiện thông tin đại chúng; thông qua các ấn phẩm tuyên truyền; thông qua chơng trình giảng dạy của các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp..Mặt khác, cần mở rộng dân chủ để đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đóng góp hoàn thiện các văn bản pháp luật về BHXH; giám sát, kiểm.
Hoàn thiện phân cấp về thẩm quyền quản lý thu, chi BHXH của BHXH tỉnh, huyện; Hoàn thiện phân cấp về kiểm tra, kiểm soát thu, chi BHXH của BHXH tỉnh, huyện; Hoàn thiện phân cấp quản lý bộ máy tổ chức và cán bộ quản lý thu, chi BHXH ở BHXH tỉnh, huyện; Một số giải pháp khác. Ba là, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho ngành BHXH, cho phép BHXH Việt Nam hình thành tổ chức đầu t độc lập để thực hiện công tác tăng trởng nguồn quỹ BHXH hoặc đợc phép đầu t vào các lĩnh vực khác nh góp vốn vào doanh nghiệp, bất động sản, cho thuê tài chính, thị trờng chứng khoán..Cho phép cơ quan BHXH các cấp đợc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH đối với những hành vi vi phạm về BHXH của chủ sử dụng lao động và ngời có vi phạm.