MỤC LỤC
Từ những nội dung chính nói trên, Trường phái thông qua các phương pháp phân tích vĩ mô, phương pháp phân tích toán học, phương pháp phân tích tâm lý xã hội, xây dựng nên các thuyết cân bằng khiếm dụng của hai yếu tố cơ bản tổng cung và tổng cầu, thuyết tổng cầu, thuyết về số nhân đầu tư… Xét riêng trong mảng vấn đề liên quan đến chính sách tài chính tiền tệ, ngân hàng tín dụng, theo Keynes vai trò của hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng, tín dụng là hết sức quan trọng. Các học thuyết của chủ nghĩa tự đo mới xuất hiện từ giữa những năm 70 của thế kỷ XX, hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa lại lâm vào cuộc khủng hoảng lớn do đó bộc lộ sự bất lực của các chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản dựa trên học thuyết của trường phái Keynes.Xuất hiện khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes và do đó phục hồi tư tưởng tự do kinh tế nhưng có sửa đổi để thích ứng với tình hình mới.
Thông qua hàng hóa sức lao động này mà tạo ra sự chuyển hóa trong lưu thông, tạo ra giá trị mới, theo đó công thức T - H - T' có thể được hiểu là: T là tư bản, là số tiền đầu tư ban đầu, trong đó một phần sẽ đầu tư vào để mua máy móc, nhà xưởng, một phần mua nguyên liệu và một phần thuê nhân công, H chính là hàng hóa sức lao động, thông qua sức lao động của con người sẽ tác động vào máy móc, vật liệu để tạo nên những H (hàng hóa) có giá trị cao hơn so với giá trị ban đầu và nhà tư bản chỉ việc chiếm đoạt H này và bản để thu về T' (giá trị mới cao hơn và đã bao hàm trong đó là giá trị thặng dư). Hai là, tư bản cho vay được xem như một hàng hoá đặc biệt, vì khi cho vay (bán) thì người bán không mất quyền sở hữu, còn người đi vay (mua) chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. Khi sử dụng thì giá trị của nó không mất đi mà lại tăng lên. Giá cả của nó không do giá trị quyết định mà do giá trị sử dụng của tư bản cho vay quyết định. Ba là, Tư bản cho vay - tư bản được sùng bái nhất.Do tư bản cho vay vận động theo công thức T - T' nên dễ gây ấn tượng hình như tiền đẻ ra tiền, vì vậy mà nó trở nên thần bí và được sùng bái nhất. động tuần hoàn của tư bản công nghiệp. Tư bản cho vay không thể tách rời sự vận động đó. Nguồn gốc tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong quá trình chu chuyển của tư bản. Trong khi có những nhà tư bản có tiền tạm thời nhàn rỗi thì một số nhà tư bản khác lại thiếu tiền để hoạt động, từ đó xuất hiện quan hệ vay - mượn và tư bản cho vay xuất hiện. Tư bản cho vay có vai trò hết sức quan trọng, góp phần vào việc tích tụ tập trung tư bản, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản, do đó góp phần làm tăng thêm tổng giá trị thặng dư trong xã hội. Lợi tức và tỷ suất lợi tức. - Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà tư bản cho vay về quyền sở hữu tư bản để được quyền sử dụng tư bản trong một thời gian nhất định. - Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức và số tư bản tiền tệ cho vay trong một thời gian nhất định. Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. Thông thường giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức là:. Là hình thức vận động của tư bản cho vay. Sự ra đời và tồn tại của tín dụng bắt nguồn từ đặc điểm của chu chuyển vốn tiền tệ và sự cần thiết sinh lơi đối với tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và nhu cầu vồn cho sản xuất và kinh doanh nhưng chưa tích luỹ kịp. Chính những diễn biến nói trên đó dẫn đến sự hình thành quan hệ cung cầu tiền tệ giữa người đi vay và người cho vay. Những hình thức cơ bản của tín dụng tư bản chủ nghĩa gồm a) tín dụng thương nghiệp (tín dụng giữa các nhà tư bản trực tiếp kinh doanh, mua bán chịu hàng hoá với. nhau) và b) tín dụng ngân hàng (tín dụng giữa những người có tiền cho những người sản xuất, kinh doanh vay tiền thông qua môi giới trung gian là các ngân hàng, trong đó, ngân hàng vừa đại diện cho người đi vay, vừa đại diện cho người cho vay).
Vận dụng được quan điểm về chức năng thước đo giá trị và chức năng lưu thông của học thuyết tài chính, tiền tệ Karl Marx.Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng nặng nề của thời kỳ kinh tế bao cấp, quản lý kinh tế một cách máy móc, không đồng bộ lưu thông hàng hóa – tiền tệ với tự do kinh tế thị trường, dẫn tới sự mất cân đối trong việc diều hành chính sách tiền tệ. Trong những năm 1985, theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nước số 06/CT ngày 01 tháng 01 năm 1985 do đồng chí Nguyễn Duy Gia ký, Nhà nước bắt đầu đưa ra mô hình mới hợp tác xã tín dụng ở các Phường, xã, thôn với các trang bị về tổ chức, nghiệp vụ, kế toán tài vụ nhằm thực hiện việc huy động vốn nhỏ lẻ từ người dân và cho vay tại chổ tại những nơi ở xa Ngân hàng Nhà nước.
Trong giai đoạn mới của cách mạng, vượt qua những lúng túng ban đầu, chính sách tài chính đang dần được vận hành một cách phù hợp với tình hình nền kinh tế, trở thành công cụ quản lý vĩ mô, góp phần thúc đẩy công cuộc đổi mới, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, huy động và tập trung tối đa nguồn lực, kiểm soát bội chi NSNN, ổn định và lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, tạo điều kiện vững chắc cho những bước phát triển cao hơn trong giai đoạn sau này. Nguyên nhân của tình hình trên là do trong thời gian dài không thừa nhận nền kinh tế thị trường và chịu ảnh hưởng nặng nề tính bao cấp trong hoạt động tín dụng, dẫn đến không tích cực trong việc huy động vốn để cho vay mà chỉ biết trông chờ, ỷ lại nhà nước, lấy nguồn vốn phát hành làm nguồn vốn chủ yếu để cho vay, không coi trọng hạch toán kinh doanh trong hoạt động tín dụng, tinh thần thái độ phục vụ phiền hà, thiếu văn minh.
Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém kể trên đó là các ngân hàng Việt Nam còn bị chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ quan quản lý cũ vì đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam bắt đầu bước những bước đi đầu tiên sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, cơ chế quản lý mới chưa hoàn chỉnh, chưa đủ mạnh để thoát ra khỏi cơ chế cũ. Trong hệ thống ngân hàng thương mại thời kỳ này, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần có sự phát triển mạnh về số lượng tuy nhiên các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn nắm giữ một tỷ trọng thị phần chi phối toàn hệ thống.
Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương vẫn còn đúng đối với thực tế nước ta bởi vì nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế hàng hoá, mở cửa và hội nhập với kinh tế thế giới, phải phát triến thương mại, đặc biệt là ngoại thương để tiêu thụ hàng hoá nhằm thực hiện giá trị và giá trị thặng dư trong hàng hóa để tích luỹ tiền tệ và để tranh thủ các nguồn lực từ nước ngoài nhất là vốn và công nghệ tiên tiến của các nước đi trước góp phần vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập. Quá trình đổi mới ở nước ta, sự xuất hiện và phát triển các loại hình doanh nghiệp của tư nhân không đồng nghĩa với sự xuất hiện trở lại của quan hệ sản xuất TBCN và giai cấp tư sản; Về kinh tế, các loại hình doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo Luật Doanh nghiệp ở nước ta, kể cả doanh nghiệp quy mô lớn, là một bộ phận quan trọng của quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa, được hình thành và phát triển trong điều kiện có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, chịu sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phục vụ cho sự nghiệp đổi mới, được Nhà nước khuyến.