MỤC LỤC
Rất nhiều người đã đồng nhất marketing với việc tiêu thụ và kích thích tiêu thụ nhưng theo Peter Druker thì “mục đích của marketing không cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ, mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ điến độ hàng hoá hay dịch vụ sẽ đáp ứng được đúng thị hiếu và tự nó được tiêu thụ”.Cuối cùng thì khái niêm thị trường đưa ta đến khái niệm két thúc của chu trình- Marketing. Người quản trị Marketing là người có đóng góp quan trọng nhất về mặt chức năng vào quá trình lập kế hoạch chiến lược với các vai trò lãnh đạo trong việc xác định xứ mệnh kinh doanh, phân tích tình hình môi trường cạnh tranh và kinh doanh, xây dựng các mục tiêu, mục đích và chiến lược, xác định các kế hoạch sản phẩm – thị trường – phân phối và chất lượng để thực hiện chiến lược của Doanh nghiệp.
Tính liên quan của sản phẩm trong tiêu dùng quyết định tính liên quan của nhu cầu thị trường những sản phẩm có cùng giá trị sử dụng và cùng thoả mãn một nhu cầu xác định nhưng ở cấp độ và chất lượng khác nhau đều có khả năng thay thế trong tiêu dùng. Trong kinh doanh hiện đại, mỗi công ty kinh doanh đều xác định nội dung quản trị kinh doanh của mình chủ yếu gồm 4 bộ phận: Marketing, tài chính, sản xuất, tổ chức nhân sự và xác lập tư duy chiến lược định hướng về thị trường với khách hàng là trung tâm, trong đó Marketing là nhân tố trung tâm kết nối các nhân tố của công ty để thực hiện chiến lược hướng tơí khách hàng của công ty.
III Các nội dung cơ bản của hoạt động Marketing tại công ty kinh doanh
Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng được kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thương trường. Nhờ kết quả nghiên cứu nhu cầu và dự báo xu hướng, công ty luôn có khả năng chủ động xây dựng kế hoạch chiến lược hợp lý và chuẩn bị tốt được mọi điều kiện để thích ứng với những thay đổi trong tương lai của môi trường.
Tóm lại để khai thác thị trường một cách tốt nhất công ty nên đưa ra các mức giá khác nhau với các nhóm khách hàng khác nhau về thu nhập địa lý thời điểm tiêu dùng.Bên cạnh đó giá cũng được kết hợp với các chính sách quảng cáo khuyến mãi bằng cách giảm bớt giá chiết giá chiết khấu. Những quyết định vè kênh phân phối thuộc một trong những quyết định phức tạp và thách thức nhất mà công ty phải thông qua để trả lời câu hỏi là làm thế nào dể khi mở rộng thị trường, doanh nghiệp có thể đưa hàng hoá của mình đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.Vai trò của phân phối là vai trò trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Khi miền Bắc tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản chuyển các cơ sở tư doanh thành các xí nghiệp công tư hơp doanh hoặc các xí nghiệp quốc doanh ngành giày dépcũng là một trong những ngành sản xuất nằm trong xu hướng đó vì vậy tháng 6/1965 xí nghiệp X30 tiếp nhận thêm một đơn vị hợp doanh sản xuất giầy dép là liên xưởng kiến thiết giầy vải ở phố Trần Phú và phố Kỳ Đồng (nây là phố Tống Duy Tân) và đã đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê với quy mô mở rộng và sản lượngtăng lên đáng kể. Năm 1991 Liên xô và các nước Đông âu cũ tan rã đã đẩy Thượng Đình vào thế hiểm nghèo: Mất thị trường xuất khẩu, thị trường nội địa lại chưa hình thành nên sản xuất đình trệ, số lượng CBCBVquá đông với gần 2000 người, gánh nặng về việc làm và đảm bảo đời sống cho công nhân đè nặng lên vai ban lãnh đạo xí nghiệp.Cuối năm 1991 đầu năm 1992 xí nghiệp quyết định vay vốn ngân hàng ngoại thương đầu tư nhập công nghệ sản xuất giầy cao cấp từ Đài loan và một số cán bộ đã tới đây để tìm đối tác.
*Xưởng cơ năng bao gồm bộ phận kỹ thuật cơ điện, bộ phận năng lượng và bộ phận cơ điện có nhiệm vụ chuyên quản lý sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị toàn công ty, đảm bảo an toàn cho quá trình sản xuất. Sở dĩ như vậy là do công ty đã xây dựngđược hệ thống kênh thông tin nội bộ: thông tin từ giám đốc xuống các phòng chức năng, các phân xưởng và thông tin phản hồi từ dưới lên trên, thông tin giữa các bộ phận trong công ty.
-Thị trường nội địa: Công ty luôn xác định đây là một thị trường rộng lớn với gần 80 triệu dân và hàng năm tiêu thụ từ 2,4 đến 2,7 triệu đôi do công ty sản xuất .Sản phẩm của công ty được phân phối qua các kênh bán hàng các đại lý, các chi nhánh trên toàn quốc. Chất lượng của nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm dẫn tới ảnh hưởng đến công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất.Chính vì vậy công ty rất quan tâm tới công tác cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, đó là phải đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng kịp thời.
Trong những năm gân đây, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh da giầy mới được thành lập, các doanh nghiệp đã đầu tư mới, mở rộng sản xuất và không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt là các doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp da giầy Việt Nam như;Thượng Đình,ThụyKhuê,Thăng Long..đã phát triển một cách mạnh mẽ, họ có một đội ngũ công nhân có tay nghề cao thiết bị máy móc và phong cách làm việc hiện đại hơn, bởi vậy họ đang dần chiếm lĩnh thị trường nội địa. Theo thông báo mới đây của hội Công nghiệp da giầy Việt nam thì năm 2005 các doanh nghiệp trong nước chỉ cung cấp khoảng 60 triệu đôi ra thị trường nội địa.Với dự báo này thì ta thấy rằng đến năm 2005 các doanh nghiệp Việt nam chỉ đáp ứng được khoảng trên 50% nhu cầu thực tế của toàn bộ giầy nội địa.
Mặt khác do sự dịch chuyển quốc tế đối với ngành giầy, nhu cầu nhập khẩu của thị trường này hiện nay lên tới 800 triệu đôi/năm, Với đặc tính gọn nhẹ, bảo vệ chân là chủ yếu nên mặt hàng nhập khẩu vào thị trường này đáp ứng yêu cầu bảo hộ lao động, bảo vệ đội chân trong thời tiết gía lạnh. Đồng thời với sự cạnh tranh của các hãng sản xuất giầy – dép nội địa, công ty giầy Thượng Đình còn bị cạnh tranh bởi các doanh nghiệp nước ngoài, sản phẩm của các doanh nghiệp này được nhập lậu vào Việt Nam và nó là sản phẩm có sức cạnh tranh lớn về giá cả (theo thống kê của Bộ công nghiệp sản phẩm giầy nhập lậu của Trung Quốc, Inđônêxia.. chiếm khoảng 60% thị trường người có thu nhập thấp và khoảng 35% tổng mức tiêu thụ trong nước bởi các sản phẩm này có giá rẻ bằng 65-75% giá giầy Việt Nam cùng loại, chủng loại đa dạng..).
Bước 3: Tiến hành tăng cường lợi nhuận và doanh thu của công ty, biến công ty trở thành công ty dẫn đầu trong thị trường giầy dép, cung cấp sản phẩm độc lập. +Đầu tư thiết bị công nghệ mới sản xuất giầy da và tăng cường đầu tư, liên kết, liên doanh với các doanh nghiệp trong nước và tổ chức gia công nguyên liệu thành phẩm, bán thành phẩm tại các cơ sở sản xuất vệ tinh.
+ Mở rộng thị trường xuất khẩu sang Mỹ và châu Mỹ, đảm bảo kiMarketing ngạch xuất khẩu đạt 1,2 triệu USD vào năm 2005. Mở rộng hệ thống phân phối với 65 chi nhánh, tổng đại lý, đại lý trên toàn quốc và tăng thị phần nội địa lên 20%.
Đối với thị trường xuất khẩu: Hiện nay mức giá gia công giầy vải đang có xu hướng bị giảm giá vì nhu cầu giầy thể thao tăng lên nên giá gia công sản phẩm này cũng tăng( gấp 1,5-2 lần so với giá gia công giầy vải) đặc biệt donhu cầu giầy thể thao ở thị trường Châu Âu tăng mạnh mà sản xuất trong khu vực lại chỉ đáp ứng được tất ít nhu cầu thị trường nên thị trường khu vực này phải nhập từ bên ngoài cùng với đó là những ưu đãi cho việc nhập sản phẩm giầy thể thao nên lam cho giá gia công sản phẩm giầy ở thị trường này cao hơn thị trường khác. + Phát triển kênh phân phối đến những khu vực thị trường mới:Thượng Đình mở rộng thị trường của mình, tìm kiếm những khách hàng mới để phục vụ + Mở rộng kênh phân phối : mặc dù trên khu vực thị trường đã xuất hiện sản phẩm của công ty nhưng công ty có thể mở thêm các điểm bán hàng mới nhằm làm cho sản phẩm xuất hiện nhiều hơn trên thị trường từ đó có thể thu hut các khách hàng khác trong quá trình mua hàng tại những điểm mà trước đây chưa xó sản phẩm của Doanh nghiệp hoặc tạo ra sự thuậntiện cho việc mua hàng của khách hàng.
III Những giải pháp hỗ trợ