Giải pháp phát triển khu công nghiệp tại Đồng Nai

MỤC LỤC

Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp trên thế giới và bài học đối với Việt Nam

Nhà nước khuyến khích đầu tư vào KCN bằng cách cho nhà đầu tư vay vốn dài hạn với lãi suất cố định khoảng 6,2%/năm; miễn giảm thuế lợi tức các ngành nghề khuyến khích, miễn thuế lợi tức 5 năm cho tất cả các doanh nghiệp đầu tư mới; doanh nghiệp từ bên ngoài chuyển vào KCN được Chính phủ cho vay ưu đãi và khi đi vào hoạt động được giảm 20% mức thuế phải nộp trong một vài naêm. - Việc phát triển các KCN theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu thu hút các doanh nghiệp, các ngành có hàm lượng lao động cao, ưu tiên những dự án xuất khẩu, những dự án đầu tư vào những khu vực xa đô thị, chọn những ngành có lợi thế so sánh và tạo mọi điều kiện cho ngành đó phát triển làm tiền đề cho các ngành khác.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI

Những nét chung về tình hình phát triển các khu công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua

Một phần do thiếu vốn từ ngõn sỏch, thiếu sự phõn cụng trỏch nhiệm rừ ràng, quỏ trỡnh quy hoạch và triển khai chưa đồng bộ, chưa có chính sách ưu đãi trong việc huy động vốn, tốc độ phát triển KCN một số vùng khá cao đã vượt khả năng đối ứng của hạ tầng chung của địa phương, nhất là đường vào các KCN, trạm tiếp nhận nước thải KCN, nhà ở công nhân, các dịch vụ khác phục vụ KCN và người lao động…. Không chỉ đóng góp vào giá trị sản lượng công nghiệp chung của cả nước, các KCN còn mang lại sắc thái mới cho hoạt động kinh tế công nghiệp, góp phần vào việc đô thị hóa, hình thành nhiều khu dân cư mới, tạo nhiều việc làm cho người lao động… Bên cạnh những thành tựu còn có những hạn chế về công tác quy hoạch, về cơ chế chính sách, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, bức tranh KCN Việt Nam chưa hoàn chỉnh về chi tiết cũng như tổng thể, chỉ tập trung ở một số vùng có điều kiện thuận lợi.

Bảng 2.2 : Tình hình thuê đất tại các KCN Việt Nam đến 2004
Bảng 2.2 : Tình hình thuê đất tại các KCN Việt Nam đến 2004

Tình hình phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai

Giá chuyển nhượng đất tăng đột biến ở một số địa bàn có KCN mở ra (Nhơn Trạch, Long Thành) dẫn đến có sự chênh lệch giữa giá đền bù theo quy định của Nhà nước với giá chuyển nhượng trên thị trường tự do càng làm khó khăn thêm trong công tác này. - Theo quy định, sau khi tiến hành đền bù giải toả xong mới giao đất cho nhà đầu tư, nhưng một số nhà đầu tư vì muốn nhanh chóng nhận được đất nên đã bỏ tiền ra để giải phóng mặt bằng với giá đền bù cao hơn, tình trạng này đã gây khó khăn cho một số nhà đầu tư nhỏ và cũng làm thúc đẩy giá đất tăng cao. - Chính sách đền bù giải toả còn chưa thấu tình đạt lý, mới chỉ chú ý đến việc đền bù tiền cho người dân, chưa quan tâm đến việc giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân có đất bị thu hồi. Thực hiện một số chính sách đối với khu công nghiệp a) Chính sách thuế, tài chính. Do vậy cơ cấu đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực được hình thành trong thời gian qua rất đa dạng và có khuynh hướng tự phát, chủ yếu là những ngành có lợi nhuận cao và thu hồi vốn nhanh như ngành dệt sợi đứng đầu về tỷ trọng vốn đầu tư (1.842 triệu USD, chiếm 27%), tiếp theo là các ngành thực phẩm (976 triệu USD, chiếm 14%), giày da (478 triệu USD, chiếm 7%), còn lại là các ngành khác như sản xuất gỗ, vật liệu xây dựng, cơ khí… Một số KCN có tính chất ngành nghề tương tự nhau dẫn tới việc cạnh tranh thu hút đầu tư không chỉ xảy ra giữa các KCN trong vùng mà còn xảy ra giữa các KCN trong cùng một địa bàn (Xem phụ lục 6 : Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài phân theo ngành đến 2004).

Bảng 2.5 : Tổng hợp tình hình quy hoạch các KCN tại Đồng Nai đến 2004
Bảng 2.5 : Tổng hợp tình hình quy hoạch các KCN tại Đồng Nai đến 2004

Đánh giá về thực trạng phát triển các khu công nghiệp ở Đồng Nai 1. Những kết quả đạt được

• Vấn đề đào tạo lao động, cung ứng lao động có tay nghề cho các doanh nghiệp hiện rất thiếu dẫn đến cung cấp nguồn nhân lực cho các KCN còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng : đa số người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp KCN chủ yếu có trình độ văn hoá thấp, trình độ tay nghề yếu kém, thiếu những công nhân có tay nghề cao, các kỹ sư, các chuyên gia đầu ngành (số lao động có trình độ kỹ thuật cao chiếm tỷ lệ 30%). Tuy nhiên, cũng như các khu công nghiệp của cả nước, bên cạnh những thành quả to lớn, các KCN Đồng Nai trong thời gian qua cũng có nhiều vấn đề đặt ra như: cơ chế quản lý, quy hoạch và đầu tư xây dựng hạ tầng bên trong lẫn bên ngoài KCN, vấn đề hợp tác phát triển vùng còn hạn chế, số lượng và chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu, các ngành và dịch vụ bổ trợ cho KCN còn thiếu, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng….

NAÊM 2010

Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển các KCN tại Đồng Nai đến năm 2010

Tăng cường quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật các ngành nghề tại các trường công nhân kỹ thuật trong tỉnh, đào tạo nghề cho người lao động tại các trung tâm và các doanh nghiệp, đến năm 2010 ít nhất 40% tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế được đào tạo nghề (cả dạy nghề và đào tạo lao động kỹ thuật), khoảng 96% số lao động cần việc làm được thu hút vào các ngành kinh tế quốc daân. Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai đến 2010 Việc phát triển các KCN nhằm khai thác có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế so sánh của tỉnh phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ 2005 – 2010 với tốc độ cao và bền vững, theo đó tập trung xây dựng KCN trở thành lực lượng kinh tế mạnh, có hiệu quả và sức cạnh tranh cao, nắm bắt và vận dụng được nhiều thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, thực hiện bảo vệ môi trường, phát huy hơn nữa việc liên kết giữa KCN và thị trường, đi tiên phong trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, góp phần thực hiện thắng lợi các Nghị quyết của tỉnh Đảng bộ.

Những giải pháp phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến naêm 2010

Ví dụ : Doanh nghiệp sản xuất bột giấy gần doanh nghiệp sản xuất giấy (nhà máy giấy Tân Mai nên đưa vào KCN huyện Long Khánh). Đồng thời phải xác định những ngành công nghiệp có thể đặt ở thượng lưu nguồn nước và những ngành công nghiệp nào phải đặt ở hạ lưu, những ngành công nghiệp nào phải dứt khoát bố trí xa nguồn nước. - Các KCN quy hoạch, đầu tư xây dựng ở vùng nông thôn, miền núi nên bố trí, khuyến khích các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm nhằm giải quyết được nguồn nguyên liệu và sử dụng được nguồn lao động tại choã. Giải pháp về đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp. Để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong và bên ngoài KCN hoàn chỉnh cần một lượng vốn rất lớn, do đó để có đủ nguồn vốn thì phải kết hợp giữa nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài, đồng thời phải phõn định rừ trách nhiệm của Nhà nước các cấp và của doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN, chỉ có như vậy mới giải quyết được những vướng mắc trong lĩnh vực này và thúc đẩy quá trình đầu tư xây dựng các KCN được nhanh chóng. Thu hút vốn đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp a) Đối với nhà nước các cấp. • Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay tín dụng nước ngoài và của các tổ chức kinh tế quốc tế, phát triển hình thức BOT (hợp đồng – xây dựng kinh doanh – chuyển giao) cho nước ngoài đầu tư. • Kêu gọi các doanh nhân là việt kiều ở nước ngoài đầu tư về tổ quốc, kể cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp thông qua việc gửi ngoại tệ về nước, góp phần làm giảm áp lực về nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển hạ tầng các KCN. • Phải lựa chọn chủ dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN có kinh nghiệm, đủ năng lực tài chính và có phương án hiệu quả, xác định chủ đầu tư ngay từ khi trình duyệt đề án thành lập KCN để tránh việc phải thay đổi chủ đầu tư trong quá trình xây dựng. - Một số KCN có sức cạnh tranh kém, không có các doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng đăng ký thì Nhà nước phải chỉ định doanh nghiệp và phải hỗ trợ. vốn, đồng thời có chính sách ưu đãi về lãi suất cho doanh nghiệp để xây dựng hạ tầng bên trong KCN bằng nguồn vốn từ ngân sách. b) Đối với doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp. - Các công ty kinh doanh hạ tầng KCN cần tránh tình trạng đầu tư dàn trải, quá sức về vốn… mà cần tập trung đầu tư hoàn chỉnh vào một KCN, từ đó tiến hành cho thuê đất, sau đó từ những nguồn thu cho thuê đất lại tiếp tục đầu tư những KCN khác. - Có thể thực hiện cổ phần hoá theo hình thức công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung. Giải pháp này có ưu điểm là có thể tạo được nguồn vốn lớn, dài hạn thuận lợi cho công tác đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN so với việc đi vay các tổ chức tín dụng hoặc tái đầu tư qua hình thức trích lợi nhuận. - Thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng theo hình thức “cuốn chiếu”. Khách hàng đăng ký vào khu công nghiệp đến đâu thì xây dựng kết cấu hạ tầng đến đó, nên tận dụng tối đa kết cấu hạ tầng sẵn có, tránh đầu tư vào “vùng trắng”. Đối với những KCN có những vị trí thuận lợi, giá cho thuê đất ưu đãi, có nhiều dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài thì có thể sử dụng biện pháp nhận tiền ứng trước của nhà đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng. Giải pháp xây dựng hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật bên ngoài khu coõng nghieọp. a) Hạ tầng kỹ thuật bên ngoài khu công nghiệp. - Tạo nguồn vốn cho ngân sách để giải quyết các vấn đề về đường giao thông, thông tin liên lạc, văn hoá, giáo dục,… thông qua các biện pháp như phát hành trái phiếu Chính phủ, công trái. - Nhà nước giao cho các doanh nghiệp chuyên ngành về điện, nước, thông tin liên lạc thực hiện các dự án đầu tư và sau đó tiến hành thu phí để hoàn vốn. - Xây dựng các tuyến đường giao thông và hệ thống thoát nước :đầu tư bằng ngân sách nhà nước. Có thể sử dụng một số biện pháp như : nhà nước có thể huy động các doanh nghiệp tự bỏ vốn ra làm trước, ngân sách nhà nước trả chậm với lãi suất hợp lý; hoặc huy động vốn ứng trước của các doanh nghiệp. kinh doanh hạ tầng KCN sau đó trừ vào khoản tiền sử dụng đất và khoản nộp ngân sách. b) Hạ tầng xã hội bên ngoài khu công nghiệp : Các khu dân cư và nhà ở, dịch vụ phục vụ người lao động.

Kieán nghò

- Việc thẩm định dự án cho các dự án đầu tư phần lớn là trách nhiệm của Bộ kế hoạch và đầu tư, địa phương chỉ thẩm định những dự án có quy mô nhỏ, do đó việc thẩm định chính xác các dự án đầu tư cho các địa phương cần phải được tính toán kỹ, tránh tình trạng cấp quá nhiều dự án trùng lắp dẫn tới các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, nguồn nguyên liệu cung cấp không đủ, sử dụng không hết công suất của máy móc, giá thành cao, hàng hoá tiêu thụ không hết dẫn tới thua lỗ, thiệt hại cho cả doanh nghiệp và cả nhà nước, nhất là những doanh nghiệp trong nước và liên doanh. Để khắc phục những hạn chế, tồn tại trong quá trình phát triển của các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, nhằm góp phần vào quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp để đến năm 2010 Đồng Nai cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp (dự thảo văn kiện Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII), luận văn đã trình bày những quan điểm, định hướng và mục tiêu của việc xây dựng các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai đến năm 2010, đồng thời đề xuất các giải pháp như : giải pháp về quy hoạch phát triển các khu công nghiệp; giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; về cơ chế quản lý; đào tạo cán bộ quản lý và tăng cường quản lý trước và sau dự án; giải pháp về công tác quản lý môi trường; giải pháp về công tác vận động thu hút đầu tư; đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp; công tác tổ chức hệ thống chính trị trong các khu công nghiệp… và nêu ra các kiến nghị đối với nhà nước các cấp để phát triển các khu công nghiệp.