Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư tài sản hữu hình và đầu tư tài sản vô hình

MỤC LỤC

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải có 3 yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động; nếu không có con người thì yếu tố tư liệu lao động và đối tượng lao động chỉ là vật chết, chính yếu tố lao động mới làm sống lại tư liệu sản xuất thông qua việc đưa chúng tham gia vào quá trình sản xuất. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực là hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lực con người, đó là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận được một công việc nhất định; đó cũng là quá trinh cải thiện, nâng cao chất lượng điều kiện làm việc của người lao động.

Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ

Các công ty sở hữu các thương hiệu nổi tiếng có thể thu được lợi nhuận lớn từ các khoản đầu tư và tăng trưởng nhanh hơn, các công ty này cũng không phải vướng bận nhiều với việc quản lý nhà máy cũng như một khối lượng lớn nhân công thông qua những gì mà thị trường chứng khoán đã tưởng thưởng cho họ với chỉ số P/E cao”. Một nghiên cứu được thực hiện bởi PIMS Europe cho Hiệp hội thương hiệu Châu Âu (European Brands Association) cho thấy rằng các doanh nghiệp có thương hiệu kém thường đưa ra ít sản phẩm mới, ít đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển và các sản phẩm ít có lợi thế cạnh tranh hơn các doanh nghiệp cùng ngành có thương hiệu tốt hơn.

MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH

Tác động của đầu tư vào tài sản vô hình đối với tài sản hữu hình

Công ty đã không chú ý đến lợi thế thương mại và lợi thế hình ảnh mà P|S đã thiết lập trên thị trường nội địa trong suốt thời gian dài trước khi nền kinh tế Việt Nam mở cửa, không chú ý đến phần giá trị vô hình có thể tăng thêm đó chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh răng P|S cho Unilever cuối cùng đã bị hãng Unilever thâu tóm, đánh mất hoàn toàn vị thế cạnh tranh ban đầu của mình. Việc đầu tư vào nguồn nhân lực nhằm tạo nên đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ nhân sự cao cấp, có kĩ năng làm việc, có hiệu quả và sáng tạo cao sẽ có ý nghĩa quyết định đến vấn đề vận hành và sử dụng hệ thống tài sản vật chất của doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động, tạo lợi nhuận ngày càng cao cho doanh nghiệp. Quá trình đầu tư vào tài sản hữu hình lẫn việc đầu tư vào tài sản giống như vòng tròn xoắn ốc.Nó đều tác động lại lẫn nhau và đều làm cho doanh nghiệp ngày càng được mở rộng và phát triển một cách bền vững.Tất cả những nhận định, những phân tích trên đều cho ta thấy tầm quan trọng của tài sản hữu hình,tài sản vô hình và mối quan hệ mật thiết giữa chúng.Tuy nhiên cần phải xác định được cơ cấu đầu tư như thế nào là hợp lý tránh đầu tư lệch trong các doanh nghiệp từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cũng như doanh thu của công ty.

Nếu doanh nghiệp chỉ chú trọng đầu tư vào các loại tài sản vật chất mà quên đi việc đầu tư phát triển đội ngủ cán bộ công nhân viên sao cho phù hợp với trình độ của công nghệ sẽ làm cho năng suất lao động giảm,sản phẩm kém,kìm hãm hiệu quả của vốn đầu tư.Chỉ chú trọng đến chất lượng sản phẩm mà quên đầu tư vào quảng bá sản phẩm,quảng bá thương hiệu thì liệu rằng sản phẩm đó có nhanh chóng được mọi người biết đến?. Ngựơc lại,quá chú trọng đến đầu tư vào tài sản vô hình mà quên đi tài sản hưu hình thì cũng gây ảnh hưởng tiêu cực cho doanh nghiệp:Chú trọng đến đầu tư vào con người nhằm nâng cao trình độ của công nhân viên trong khi trang thiết bị thì ngày một lạc hậu càng làm kìm hãm sự sáng tạo,hăng say lao đông của công nhân.Chú trọng đầu tư vào nâng cao thương hiệu,trong lúc đó sản phẩm còn kém,chưa đủ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì thương hiệu cũng không thể tồn tại và phát triển được.

THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH Ở VIỆT NAM

THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VÔ HÌNH Ở VIỆT NAM

    Nhưng hiện , các nhà kinh tế Việt còn rất bị hạn chế khi hội nhập quốc tế Một trong các nguyên nhân quan trọng tạo ra sức ỳ trong hội nhập là các doanh nghiệp thiếu chiến lược về thương hiệu.Chính vì vậy , phải có những giải pháp để tìm ra lối đi cho sự phát triển thương hiệu Việt. Nếu việc đầu tư vào tài sản hữu hình không được chú trọng, trình độ trang thiết bị máy móc lạc hậu, công nghệ chậm đổi mới sẽ gây cản trở đối với quá trình phát triển và hội nhập của các doanh nghiệp, kết quả tất yếu của viêc này sẽ là hiệu quả sản xuất thấp, số lượng sản phẩm nghèo nàn, chất lượng sản phẩm kém, doanh thu thấp từ đó doanh nghiệp sẽ không có vốn để đầu tư vào các hoạt động chăm sóc khách hàng, dịch vụ hậu mãi, chi phí nghiên cứu thị trường. Đầu tư vào tài sản vô hình lại tiếp tục tác động trở lại đối với đầu tư vào tài sản hữu hình vì nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục mở rộng quy mô, tiếp tục có vốn để đầu tư mua sắm thiết bị máy móc mới hiện đại hơn, xây dựng mới nhà xưởng, văn phòng làm việc …Chẳng hạn nếu đầu tư vào công nghệ mới sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, từ đó tăng sức cạnh.

    Hoặc khi một doanh nghiệp tạo dựng được một thương hiệu mạnh thì sẽ mang về một doanh thu lớn từ việc cho thuê thương hiệu hoặc doanh thu bán hàng do uy tín của thương hiệu mang lại và đồng vốn đó lại tiếp tục đầu tư đổi mới gia tăng tài sản hưu hình. Nếu doanh nghiệp xác định được một cơ cấu đầu tư hợp lý, hướng đầu tư đúng đắn thì 2 bộ phận đầu tư này sẽ có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng trong doanh nghiệp.

    Bảng 2 : Định giá TSHH và TSVH trong một số loại hàng hoá
    Bảng 2 : Định giá TSHH và TSVH trong một số loại hàng hoá

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ PHỐI HỢP Cể HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN

    GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VÔ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP

      Trong đó, công bố chương trình chuẩn giáo dục phổ thông cho giáo dục hiện nay; nhấn mạnh các yêu cầu hành vi như chủ động, hoạt động tập thể, vận dụng sáng tạo, biết tự học, biết khai thác thông tin qua mạng, trung thực; nhấn mạnh các giá trị văn hóa dân tộc làm nền tảng cho phát triển bền vững quốc gia và cá nhân; chú trọng đào tạo và ứng dụng ngoại ngữ, tin học trong học tập, làm việc. Tập trung triển khai 10 năm (2008 - 2018) nâng cao chất lượng đào tạo và khả năng sử dụng tiếng Anh của người Việt; thành lập trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực; triển khai đào tạo theo đặt hàng của các ngành, Cty lớn quan sự liên kết giữa 3 bên như cơ sở đào tạo - DN - cơ quan Nhà nước; tại các tỉnh thành có KCN lớn, Bộ GDĐT, Bộ LĐTBXH và BQL các KCN phối hợp hình thành các trung tâm cung ứng nhân lực, phục vụ nhanh, hiệu quả nhu cầu của các nhà đầu tư; xây dựng chợ kỹ thuật trên mạng; liên kế tới các ĐH nước ngoài để phát triển các ngành đào tạo có trình độ quốc tế; khuyến khích ĐH tư thục, trường dạy nghề tư thục phát triển, thu hút các ĐH, trường nghề nước ngoài mở cơ sở tại VN; thực hiện kiểm định chất lượng ĐH (từ 2006) và công bố xếp hạng các ĐH từ 2007. + Thứ tư là đổi mới cơ chế tài chính như nâng cao học phí các trường ĐH; phát triển các chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên nghèo, khuyến khích sinh viên học giỏi; khuyến khích các trường phổ thông tư, các trường dạy nghề tư và các trường ĐH, CĐ tư ra đời và hoạt động hiệu quả; khuyến khích đầu tư nước ngoài vào GDĐT.

      Chủ động xây dựng chiến lược sở hữu trí tuệ trước hết thể hiện ở sự chủ động đầu tư nguồn lực cho các hoạt động đăng ký bảo hộ thương hiệu và bảo hộ nhãn hiệu hang hoá tại nước ngoài.Công việc này đòi hỏi chi phí lớn, song để hội nhập thành công thì hoạt động này vẫn phải được đánh giá cao.Chủ động ứng xử với những tranh chấp về sở hữu trí tuệ. Những nhà marketing có thể xác định nhữnh người viết blog có sức ảnh hưởng để tài trợ, điều này sẽ đi kèm với hình ảnh thương hiệu hay nó được biết đến như một chuyên gia blog trong chính ngành của họ, đây là thử thách lớn nhất cũng vừa là cơ hội tuyệt vời để xây dựng thương hiệu nếu nó được thực hiện tốt.