MỤC LỤC
* Đối với bản thân ngành thuỷ sản của tỉnh thì yêu cầu trớc mắt là phải nâng cao hiệu quả đầu t khai thác các cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có vì trong những năm qua chúng ta đã chú trong rất lớn trong việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật mà cha chú trọng nhiều đến hiệu quả của các hoạt động đầu t do đó hiệu qủa. - Đối với nuôi trồng thuỷ sản, thì cần thành lập các trung tâm nhân giống đủ lớn với đội ngũ kĩ s đủ mạnh để có thể tạo ra con giống có chất lợng tốt phục vụ cho ngời dân, vì nh trên đã nói cho đến nay hầu hết giống của ngời dân vân đang phải nhập từ trong nam nên gía rất cao do cho phí vận chuyển và bảo quản khi vận chuyển, bên cạnh đó thì việc vận chuyển con giống đi xa từ nơi này sang nơi khác. - Đối với đánh bắt thuỷ sản: Để nâng cao hiệu quả trong khai thác hải sản trong thời gian tới thì nhệm vụ trớc mắt là xây dựng hệ thống dịch vụ hậu cần tốt cho khai thác nói chung và cho khai thác hải sản xa bờ nói riêng, nh trên đã nêu lên sự yếu kém của dịch vụ hậu cần đã làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả khai thác , đặc biệt là khai thác hải sản xa bờ, trong việc xây dựng dịch vụ hậu cần cho.
-Đẩy mạnh công tác dịch vụ hậu cần phục vụ cho các phơng tiện khai thác hải sản xa bờ nhằm nâng cao hiệu quả của các phơng tiện khai thác hiện có.Cần xây dựng thêm một số cảng cá mới ở các vùng nh Diễn Châu, Quỳng Lu bên cạnh việc mở rộng các cảng cá Cửa Hội, Cửa Lò để vừa thuận tiện cho các tàu đánh cá. -Tăng cờng đầu t nghiên cứu cho khoa học công nghệ và môi trờng, nhằm vừa tăng lợng thông tin cần thiết về số lợng, chủng loại, nơi c trú, và chu kì phát triển của các đàn cá,vừa nghiên cứu phát minh, du nhập các công nghệ tiên tiến, hiện đaị phục vụ cho việc khai thác đạt hiệu quả cao hơn. -Đầu t xây dựng cơ sở vậ chất hạ tầng kỹ thuật xã hội vùng ven biển,cho ng dân ven biển vay vốn tín dụng u đãi nhằm mở thêm các ngành nghề mới nhất là các ngành nghề truyền thống nh trồng dâu nuôi tằm..Quan tâm cải thiện đời sống văn hoá xã hội của ng dân ven biển, Giáo dục ý thức trách nhiệm của ngời dân về việc bảo vệ sự phát triển bền vững của các nguồn lợi thuỷ sản và sự tác động của môi trờng sinh thái.
-Bên cạnh đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng thì cần hại chế diện tích nuôi quảng canh đẩy mạnh việc đầu t tăng diện tích nuôi quảng canh cải tiến, nuôi thâm canh và bán thâm canh, nâng cao diện tích nuôi trồng nớc lợ đợc thả giống lên 1340ha,đồng thời với việc tăng mật độ con giống trên một m2 từ 5-7 con /m2(bình quân của cả nớc hiện nay là 20con/m2). -Nhanh chóng quy hoạch và đầu t các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung có quy mô lớn với công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững tại các vùng trọng điểm nh Diễn Châu, Quỳnh Lu và Cửa Lò, chú trọng các hình thức đầu t thông qua các cơ sở chếa biến thuỷ sản, lấy cơ sở chế biến làm đầu mối quy hoạch đầu t vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung. -Tăng cờng trình độ khoa học công nghệ, phơng pháp nhân tạo giống và kiểm dịch con giống ở các đơn vị cơ sở,xúc tiến việc xây dựng một số trạm nhân giống có quy mô lớn ở Bắc Diễn Châu và ở Nghi Lộc, đặc biệt chú trọng đầu t cho công nghệ, phơng pháp nuôi trồng và tạo giống cho nuôi trồng nớc lợ,mặn.
-Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi tập trung, hỗ trợ vốn tín dụng trung và dài hạn cho các hộ nuôi quy mô lớn, chó trọng các chơng trình bảo vệ môi trờng ở các vùng trọng điểm, quan tâm cải thiện điều kiện làm việc, đời sống văn hoá xã hội của ngời dân, truyền bá kiến thức nuôi trồng, khai thác và giáo dục trách nhiệm với lợi ích của cộng đồng. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án 38A và 38B, đồng thời quy hoạch lại các làng nghề chế biến truyền thống, tăng cờng khả năng khoa học công nghệ h- ớng dẫn các hộ gia đình chế biến nhỏ lẻ những phơng pháp chế biến khoa học nhằm nâng cao năng suất và chất lợng các sản phẩm chế biến truyền thống. Hai là: cần đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch, phải xây dựng đợc quy hoạch phát triển tổng thể dài hạn của ngành phải xây dựng và xác định mục tiêu phát triển lâu dài từ đó xây dựng cá hế hoạch trung và ngắn hạn, vừa phù hợp với lợi ích của ngời lao động vừa đạt đợc các mục tiêu đã đề ra.
Trong điều kiện tự nhiên Nghệ An có bờ biển dài và các nguồn tài nguyên phong phú đa dạng và có giá trị kinh tế cao, trong nuôi trồng thì Nghệ An có diện tích và truyền thống nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là thuỷ sản nớc ngọt lâu đời và Thuỷ sản cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên quá trình đầu t phát triển ngành ng nghiệp Nghệ An trong thời gian qua còn có nhiều tồn tại và hại chế ;Các nguồn tài nguyên vùng ven bờ đã bị khai thác đến mức báo động với những hình thức và phơng pháp khai thác phi khoa học nh dùng xung điện và chất nổ, gây ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển của các nguồn lợi và môi trờng sinh thái, tronh khi các nguồn lợi ngoài khơi có khối lợng và giá trị kinh tế cao lại cha đợc khai thác là bao, Việc đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh trong thời gian qua hầu nh chỉ chú trọng đến việc tăng diện tích nuôi trồng và phơng pháp nuôi quảng canh là chủ yếu mà cha quan tâm đến việc thâm canh và bán thâm canh tăng năng suất, chất lợng sản phẩm cũng nh con giống.Bên cạnh đó do việc quy hoạch dài hạn cha đợc quy hoạch và xây dựng một cách cụ thể đã dẫn đến tình trạng đầu t dàn trải, không đồng bộ giữa các lĩnh vực nh nuôi trồng, khai tthác và chế biến đã gây lãng phí và ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả đầu t phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An trong thời gian qua. Đầu t phát triển ngành thuỷ sản ngoài sự nỗ lực của ngành và tỉnh thì cần có sự ủng hộ, đồng tình của ngời dân và sự hớng dẫn của Đảng và Nhà nớc cùng các cơ quan, bộ ngành có liên quan mới thực sự tạo điều kiện cho quá trình đầu t phát triển ngành thuỷ sản Nghệ An trong thời gian tới đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao hơn.
Đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t nuôi trồng thuỷ sản của Nghệ An trong thời gian qua..50. Hiệu quả của hoạt động đầu t khai thác hải sản của Nghệ An trong thời gian qua..56.