Hoàn thiện các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

XUẤT TRONG NƯỚC

Khái quát về bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước

    Nếu như các tiêu chuẩn kỹ thuật chỉ mang tính tự nguyện, hàng nhập khẩu không tuân thủ đúng theo các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra thì vẫn được phép nhập khẩu, bán ra thị trường mặc dù phải đối mặt với nguy cơ bị người tiêu dùng tẩy chay, thì trái lại, các quy định kỹ thuật có tính chất bắt buộc, hàng hóa nếu không đạt được yêu cầu của các quy định kỹ thuật của một quốc gia thì sẽ không được phép nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia đó. Theo điều 2 Hiệp định Tự vệ của WTO, các thành viên có thể áp dụng các biện pháp tự vệ đối với một sản phẩm không phân biệt xuất xứ khi thành viên này đã xác định theo những quy định chặt chẽ rằng số lượng nhập khẩu đang tăng lên một cách tuyệt đối hoặc tương đối của sản phẩm này đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước sản xuất những sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu đó.

    Sự cần thiết phải bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước

      Việc phát triển hệ thống ngân hàng và bảo hiểm mở ra các kênh tài chính cạnh tranh đã, và sẽ tạo cơ hội tiếp cận tài chính tốt và có tính cạnh tranh cao hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp như hoạt động kinh doanh xuất khẩu, doanh nghiệp thuộc những ngành ưu tiên như đóng tàu, phát triển năng lượng mới… Theo Báo cáo về Môi trường kinh doanh do Ngân hàng thế giới (WB) và Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC) công. Nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm trên 60% giá thành sản phẩm như: giấy in, giấy viết, phôi thép và thép cám, lốp xe các loại… Việc nhập khẩu với số lượng lớn nguyên vật liệu cũng sẽ gây tác động trực tiếp tới tính chủ động của các doanh nghiệp Việt Nam trong việc lập kế hoạch kinh doanh và tới giá thành do phụ thuộc vào biến động giá cả nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đoái… Việc phải nhập khẩu các nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước cũng sẽ làm phát.

      Xu thế sử dụng các biện pháp để bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước trên thế giới

        Chủ nghĩa bảo hộ mới được hình thành một cách tự giác tại các nước phát triển từ những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, đặc biệt là khi vòng đàm phán Urugoay (1986 - 1994) kết thúc, tạo tiền đề thành lập tổ chức thương mại thế giới WTO và tổ chức này chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1995 thay thế cho Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT). Chỉ thị số 96/23/EC ngày 29/04/1996 của EU quy định về các biện pháp giám sát một số hoạt chất và dư lượng của chúng trong động vật sống và sản phẩm động vật, theo đó các nước đang phát triển bao gồm cả Việt Nam phải tuân thủ các biện pháp giám sát một số hoạt chất và dư lượng của chúng trong nuôi trồng thủy sản và gia súc, gia cầm thì mới có thể xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU.

        THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ HỢP LÝ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

        Một số cam kết mở rộng thị trường trong nước của Việt Nam trong WTO

          Việt Nam cam kết sẽ không cấp bất kỳ trợ cấp bị cấm nào cho các đối tượng hưởng trợ cấp mới theo chương trình dành ưu đãi đầu tư dựa trên tiêu chí xuất khẩu cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước và chương trình dành ưu đãi đầu tư dựa trên tiêu chí xuất khẩu cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì. gà, băng đĩa hình, báo chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và dược phẩm).

          Thực trạng sử dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất ở Việt Nam hiện nay

            Các nhóm hàng do các bộ chuyên ngành quản lý bằng giấy phép theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP về cơ bản cũng phù hợp với những quy định cho phép nước thành viên đang phát triển và kém phát triển của WTO được thực hiện, đều nằm trong trường hợp bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật hoang dã, quý hiếm, hoặc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống. Theo đó, mục tiêu của dự án là đảm bảo Việt Nam sẽ hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận về hàng rào kỹ thuật trong thương mại sau khi gia nhập WTO, phát triển thương mại với các quốc gia thành viên WTO và chỉ đạo các cơ quan, các bộ để xây dựng và kiểm tra lại tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn ngành tuân theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích về kinh tế - xã hội và đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Mặt khác, sự hiểu biết và liên kết giữa các nhà sản xuất, tiêu dùng, các nhà xuất nhập khẩu về lĩnh vực chống bán phá giá và chống trợ cấp còn hết sức yếu kém; sự phối hợp lỏng lẻo của các cơ quan hữu quan trong việc giải quyết tranh chấp thương mại, sự thiếu đồng bộ của các bên có liên quan trong việc điều tra chống bán phá giá; sự hạn chế về kinh nghiệm, kinh phí cho việc tiến hành các hoạt động điều tra, đàm phán để áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ta.

            Đánh giá mức độ hợp lý của các biện pháp bảo hộ sản xuất ở Việt Nam từ khi gia nhập WTO tới nay

              Để hỗ trợ các đối tượng dễ bị tổn thương, các nguồn trợ cấp, ưu đãi (thuế) hướng tới những chương trình như: dự trữ quốc gia (cho mục tiêu an ninh lương thực), các chương trình môi trường, các chương trình hỗ trợ vùng (bao gồm các chương trình tái định cư, di dân, vùng kinh tế mới, hỗ trợ phí đi lại để vận chuyển lương thực, muối, phân bón, và thuốc trừ sâu từ vùng đồng bằng lên miền núi và vận chuyển các sản phẩm nông nghiệp từ vùng miền núi về đồng bằng), các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, miền núi phía Bắc), cung cấp cung cấp lương thực cho người nghèo ở những vùng miền núi, vùng khó khăn, cứu trợ thiên tai, bảo vệ thực vật và thú y….; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn;. Có thể nói, sự chưa thành công trong phát triển một số ngành hàng kể trên còn có sự “góp sức” của các nhân tố khác như: cơ chế giám sát, ra quyết định đầu tư và năng lực quy hoạch đầu tư còn hạn chế (ví dụ chọn vùng nguyên liệu không thích hợp), đầu tư theo phong trào (đối với mía đường, giấy, xi măng…), không tính đến các yếu tố quan trọng của bảo hộ ngành hoặc bị cản trở bởi các công cụ chính sách thuế trong nước chưa thích hợp đã làm giảm tính hiệu quả kinh tế nhờ quy mô sản xuất (trường hợp ngành công nghiệp ô tô) – điều cốt yếu đảm bảo thành công của chiến lược thay thế nhập khẩu.

              GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO HỘ HỢP LÝ SẢN XUẤT TRONG NƯỚC

              Quan điểm về bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước 1. Bảo hộ một cách chọn lọc các đối tượng được bảo hộ

                Sự bảo hộ của Chính phủ đối với doanh nghiệp bằng biện pháp thuế quan và phi thuế quan chỉ là tạm thời nhằm giúp doanh nghiệp có đủ thời gian tự phấn đấu vươn lên cạnh tranh và chuẩn bị về nội lực để đối phó với hàng hóa nước ngoài. Việc thực hiện quá mức và không phù hợp có thể khiến các doanh nghiệp không những không nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm bằng việc tìm cách nâng cao chất lượng, hạ giá thành mà còn ỷ lại vào sự bảo hộ, không chịu đổi mới và tìm tòi phát triển sản phẩm.

                Giải pháp hoàn thiện các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước của Việt Nam

                  Thêm vào đó, WTO còn cho phép áp dụng một số vấn đề chưa có quy tắc thống nhất như: tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu trong trợ cấp nông sản, trợ cấp nghiên cứu, phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, hỗ trợ hạ tầng nông nghiệp… Thành viên của WTO có thể áp dụng các biện pháp này mà không sợ hành động đối kháng, trả đũa.  Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nhất là trong bảo quản và chế biến nông sản, lâm sản, những ngành sản xuất sản phẩm sử dụng công nghệ cao và mới, sản phẩm sử dụng nhiều lao động… Tổ chức thực hiện phương thức sản xuất theo hợp đồng giữa hộ nông dân – hợp tác xã – doanh nghiệp; bảo vệ lợi ích của nông dân, phát triển bền vững và ít rủi ro, làm cho nông dân yên tâm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.