TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG TÀU BIỂN SÀI GÒN

MỤC LỤC

Logíc cơ bản của lý thuyết ngang bằng sức mua

Nếu một đô la (hay bất cứ đồng tiền nào khác) có thể mua được nhiều cà phê ở Việt nam hơn ở Mỹ, các nhà buôn quốc tế có thể kiếm lời bằng cách mua cà phê ở Việt nam và bán lại ở Mỹ. Nghĩa là, 1 đô la Mỹ có thể mua được một lượng hàng hóa như nhau ở Mỹ và Nhật và một yên có thể mua được một lượng hàng húa như nhau ở Nhật và ở Mỹ.

Ý nghĩa của lý thuyết ngang bằng sức mua

Như vậy, nếu sức mua của đồng đô la như nhau ở trong nước và nước ngoài, thì tỷ giá hối đoái thực tế (hay giá tương đối hàng hóa trong nước và nước ngoài), không thể thay đổi. Nói cách khác, khi ngân hàng trung ương in lượng tiền lớn, đồng tiền của nó sẽ mất giá cả khi tính bằng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nó có thể mua và tính bằng lượng các đồng tiền của nước khác mà nó có thể mua.

Những hạn chế của lý thuyết ngang bằng sức mua

Như vậy, vì một số hàng hóa không trao đổi được và một số hàng hóa trao đổi được không thay thế hoàn hảo cho nhau, nên lý thuyết ngang bằng sức mua không phải lý thuyết hoàn hảo để lý giải tỷ giá hối đoái. Dù các lực lượng đằng sau lý thuyết ngang bằng sức mua không cố định tỷ giá thực tế, chúng cho chúng ta một lý do để hy vọng rằng những thay đổi trong tỷ giá hối đoái thực tế là nhỏ và có tính chất tạm thời.

Các loại tỷ giá

Tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá được quản lí cố định trong một thời gian nhất định không biến động theo thị trường nhằm thực hiện những mục tiêu của Chính phủ. Ngày nay, chế độ quản lí này không còn phù hợp với yêu cầu thực tế nữa, nhưng vẫn được xem như là chế độ nhằm quản lí tỷ giá theo hướng ổn định trong một khoảng thời gian nhất định khi có những biến cố xảy ra.

Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn

Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lí

Nhìn chung, trong chế độ tỷ giá gắn vào một đồng tiền hay một rổ tiền tệ, muốn ổn định đồng tiền của mình đòi hỏi các quốc gia áp dụng chế độ tỷ giá đó, phải có một hệ thống dự trữ ngoại hối đủ mạnh để can thiệp có hữu hiệu trên thị trường ngoại hối. Ở một số quốc gia, trong quá trình áp dụng chế độ tỷ giá gắn vào đồng tiền dự trữ, nếu như tiềm lực dự trữ ngoại tệ không đủ mạnh và để ổn định tỷ giá, ngân hàng trung ương thường áp dụng chế độ tỷ giá giới hạn biên độ giao dịch.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 1. Cán cân thanh toán quốc tế

Lạm phát

Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt quá nhu cầu của lưu thông hàng hóa, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lại thu nhập quốc. Lạm phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá cả chung của hàng hóa tăng liên tục và kéo dài trong một thời gian nhất định.

Lãi suất 1 Ngắn hạn

    Như vậy, khi lạm phát xảy ra làm cho đồng nội tệ mất giá và đồng ngoại tệ lên giá, làm cho tỷ giá tăng lên. Nếu ngang giá lãi suất tồn tại tỷ suất sinh lợi nhận được từ kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa (rf) sẽ bằng với lãi suất trong nước.

    Các yếu tố khác

    • Hạn chế XK nhằm cân bằng thương mại quốc tế tránh được sức ép của các nước khác trong thương mại mậu dịch quốc tế. Yếu tố tâm lý được thể hiện bằng sự phán đoán của thị trường về các sự kiện kinh tế, chính trị… từ những sự kiện này, người ta dự đoán chiều hướng phát triển của thị trường và thực hiện những hành động đầu tư về ngoại hối làm cho tỷ giá có thể đột biến tăng, giảm trên thị trường.

    Hợp đồng kỳ hạn và các công cụ phái sinh 1. Hợp đồng kỳ hạn

    Hợp đồng hoán đổi

    Theo quyết định này, giao dịch hoán đổi là giao dịch hối đoái bao gồm đồng thời cả hai giao dịch: giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với đồng tiền khác, trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký hợp đồng.  Điều kiện thực hiện – Giao dịch hoán đổi áp dụng đối với khách hàng có đủ các điều kiện sau: (1) có giấy phép kinh doanh, (2) xuất trình các chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng ngoại tệ, (3) mở tài khoản ngoại tệ và tài khoản VND ở ngân hàng, (4) trả phí giao dịch theo qui định, (5) duy trì một tỷ lệ đặt cọc tối đa không quá 5% trị giá hợp đồng để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng, và (6) ký hợp đồng giao dịch hoán đổi với ngân hàng.

    Hợp đồng quyền chọn

    Do vậy, có nhiều loại quyền chọn khác nhau theo những loại thị trường khác nhau, chẳng hạn quyền chọn trên thị trường hàng hóa, quyền chọn trên thị trường chứng khoán và quyền chọn trên thị trường ngoại hối. Với hợp đồng quyền chọn, công ty XNK đều có thể biết trước được doanh thu và chi phí của mình như thế nào trước khi hợp đồng đến hạn thanh toán, bất chấp tỷ giá giao ngay trên thị trường lúc ấy là bao nhiêu.

    Hoạt động XNK và ảnh hưởng của tỷ giá đến hiệu quả hoạt động XNK 1. Hoạt động XNK

    Ảnh hưởng của tỷ giá đến hoạt động XNK 1. Khi tỷ giá tăng

      Khi đó giá cả hàng hóa đối với sản phẩm NK đối với người tiêu dùng trong nước sẽ giảm, hay họ sẽ cần ít nội tệ hơn để mua lấy sản phẩm như trước kia, do vậy nhu cầu đối với hàng NK tăng lên, NK sẽ có lợi. Tuy nhiên, nhà kinh doanh XNK cần phải xem xét tỷ giá biến động ở mức nào thì có lợi, vì khi nhà XK đồng thời là người sản xuất hàng XK sẽ phải nhập nguyên phụ liệu từ nước ngoài để phục vụ cho sản xuất.

      Khảo sát các nghiên cứu trước

      Hạn chế của đề tài: mặc dù tác giả đã chỉ ra xu hướng biến động của tỷ giá qua cỏc năm nhưng tỏc giả khụng nờu được rừ ra cỏc nguyờn nhõn làm cho tỷ giỏ biến động, mà chỉ nói rất chung chung. Thêm nữa, từ những phân tích trên, các tác giả đã đưa ra các giải pháp để giúp doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro về tỷ giá nhưng tác giả cũng chỉ viết rất sơ sài, không chi tiết, làm cho người đọc khó hình dung.

      THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG

      TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG TÀU BIỂN SÀI GềN

      Giới thiệu về Công ty CP Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn

      • Quá trình hình thành phát triển của Công ty CP Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn Công Ty Cổ Phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn , tên giao dịch “Saigon
        • Cơ cấu tổ chức
          • Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới của Công ty
            • Năng lực kinh doanh của Công ty 1. Vốn

              • Mua bán thiết bị dụng cụ hệ thống điện, máy móc thiết bị khai thác khí đốt- lọc dầu- khai thác dầu-giàn khoan, thiết bị khoan dầu mỏ, dụng cụ thiết bị và máy móc ngành công nghiệp hóa chất, pin, bộ nạp điện, thiết bị đo lường- kiểm tra thử nghiệm, linh kiện điện tử- viễn thông và điều khiển, thiết bị nâng hạ, thang nâng, thang máy chở hàng, thang máy chở người. Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến việc quản lý nhân sự của Công ty như công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; công tác quy hoạch và bổ nhiệm cán bộ, điều chuyển nhân viên; công tác giải quyết chính sách chế độ và các hoạt động phúc lợi khác phục vụ cho người lao động.

              Hình 2.2: Một số sản phẩm chính của công ty
              Hình 2.2: Một số sản phẩm chính của công ty

              Tình hình kinh doanh của công ty

              • Phân tích khái quát về tài sản, nguồn vốn của công ty từ năm 2010
                • Tình hình tiêu thụ trong nước và cơ cấu thị trường NK của Công ty 1. Tình hình tiêu thụ trong nước

                  Tuy nhiên, ngành kinh doanh hàng nhập khẩu được đánh giá là ngành bị ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng kinh tế, giá xăng dầu tăng..Và đặc biệt là biến động của tỷ giá tăng trong những năm gần đây đã làm cho chi phí và giá nhập về tăng cao làm giảm lợi nhuận và mang lại rủi ro rất lớn cho công ty. Bên cạnh đó, năm 2010 là năm có nhiều biến động về giá cả trên thị trường quốc tế và nhất là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 vẫn đang ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế thế giới, lĩnh vực xuất nhập khẩu và kinh doanh hàng thức uống ở nước ta cũng chịu nhiều tác động mạnh trong đó có công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn.

                  Bảng 2.6:  Phân tích tình hình tài sản của công ty năm 2010 so với năm 2009 ĐVT: 1000 đ
                  Bảng 2.6: Phân tích tình hình tài sản của công ty năm 2010 so với năm 2009 ĐVT: 1000 đ

                  Phân tích tác động của TGHĐ đến hoạt động XNK của Công ty cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn

                  • Những nguyên nhân gây biến động tỷ giá USD/VND từ năm 2008 đến 2010 Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD trong năm 2008 , 2009 và năm 2010
                    • Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh doanh XNK của Công ty Cổ Phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn

                      Với lãi suất như vậy các doanh nghiệp cũng rất khó tiếp cận được vốn ngân hàng và kể cả các NHTM nhà nước cũng đang hạn chế cho vay, nhiều ngân hàng đã đưa lãi suất cho vay trung dài hạn lên đến mức 18 - 19%/năm, trong khi cho vay ngắn hạn với lãi suất 12% thì rất nhỏ giọt, làm cho khó có doanh nghiệp nào chấp nhận được và điều này khiến cho nhiều doanh nghiệp không muốn vay. Nguyên nhân sâu xa của lãi suất cao cần được nhìn nhận từ thực tế yếu kém của thị trường tài chính Việt Nam, trong đó nguyên nhân trực tiếp và nổi bật là do cơ chế lãi suất thỏa thuận đã cho phép các TCTD có quyền điều chỉnh lãi suất cho vay tùy theo tình hình thị trường và nhiều TCTD đã điều chỉnh tăng lãi suất theo định kỳ, nhưng người vay phải chấp nhận vô điều kiện, điển hình là đối với cho vay tiêu dùng với lãi suất trung dài hạn khoảng 17%/năm.

                      Bảng 2.12: Tỷ giá VND/USD từ năm 1/01/2008 đến 21/04/2011
                      Bảng 2.12: Tỷ giá VND/USD từ năm 1/01/2008 đến 21/04/2011

                      CÁC PHÁT HIỆN QUA NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ

                      Qua bảng 2.25 ta thấy trong những năm qua, với xu hướng tỷ giá tăng thì bên cạnh lổ do mua ngoại tệ thanh toán cho khách hàng , công ty còn kiếm lời từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ vào những thời điểm nguồn ngoại tệ của công ty nhàn rỗi. Cho nên, các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn nói riêng cần phải có những giải pháp nhằm giảm thiểu những rủi ro bất lợi do tỷ giá đem lại.

                      GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO DO TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI

                      CễNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG TÀU BIỂN SÀI GềN

                      Các phát hiện qua nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn

                      Là một Công ty phải nhập nhiều hàng hóa phục vụ cho kinh doanh hàng nhập khẩu, do đó Công ty vẫn gặp một số hạn chế trong quá trình thực hiện các hợp đồng nhập khẩu mà nguyên nhân chính là vấn đề tỷ giá. Với những bất cập nêu trên, trong thời gian tới Công ty phải đưa ra được những điều chỉnh hợp lí và có những phương pháp quản lí phù hợp giúp Công ty có thể giảm được chi phí trong hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu, lợi nhuận, tiền lương của cán bộ công nhân viên.

                      Dự báo triển vọng phát triển của Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn trong thời gian tới

                      • Dự báo triển vọng phát triển của Công ty Cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn trước sự biến động của tỷ giá hối đoái

                        Trong kinh doanh cần phải thường xuyên phân tích dự báo môi trường kinh doanh quốc tế, khu vực, trong nước, phân tích đối thủ cạnh tranh và nguồn lực của Công ty để phát hiện ra các cơ hội mới-thách thức, điểm mạnh-điểm yếu, trên cơ sở đó phân tích lựa chọn chiến lược thích nghi, trong đó đặc biệt quan tâm đến chiến lược tăng trưởng tập trung một lĩnh vực kinh doanh mà Công ty có lợi thế trên thị trường, thông qua đó để tăng trưởng và phát triển. Trong nền kinh tế thị trường, do môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi, nhất là thời đại toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cho nên các cơ hội-thách thức, điểm mạnh-điểm yếu cũng thường xuyên thay đổi và chuyển hóa nhanh nếu Công ty không nhanh chóng nhận dạng để đưa ra chiến lược thích nghi.

                        Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro do tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần Cung Ứng Tàu Biển Sài Gòn

                          - Đối với việc hiện tại công ty chưa sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá ( Do mức độ am hiểu của công ty về các sản phẩm phái sinh còn yếu kém. Và do bản thân ban lãnh đạo công ty không khuyến khích nhân viên sử dụng cỏc cụng cụ này), trước hết ban lónh đạo cụng ty cần nhận thức rừ tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, từ đó khuyến khích nhân viên trong công ty tìm hiểu và vận dụng tốt các công cụ này. Thứ tám: Trích lập đầy đủ các quỹ dự phòng về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo nguồn lực dự phòng, giúp cho công ty đứng vững trong các cú sốc về lãi suất.trong kinh doanh có lúc nhiều vấn đề biến động rất đột xuất nhất là về lãi suât ngân hàng, những lúc đó nguồn vốn dự phòng thật sự quan trọng, giải quyết được nhiều công việc, và lúc này sự phát triển và tiến độ hoạt động của công ty sẽ giảm bớt sự phụ thuộc vào tiền vay ngân hàng.