Tác động của khu vực đồng Euro đến nền kinh tế Liên minh Châu Âu

MỤC LỤC

Đối với Liên minh Châu Âu 1. Tác động đến những nước thuộc khu vực đồng EURO

Hy Lạp, mặc dù đã có những tiến bộ trong quá trình hội tụ kinh tế vĩ mô với các nước thuộc EMU, và đã tuyên bố mục tiêu gia nhập EMU vào năm 2001 nhưng tại thời điểm quyết định những nước gia nhập đợt đầu thì Hy Lạp có tỷ lệ lạm phát là 5%, cao nhất EU. Trong năm vừa qua đồng cuaron đã dao động tới 16% so với mác Đức, đồng tiền mạnh nhất nhóm EMU, do đó việc không gia nhập EMU sẽ tạo khó khăn cho các doanh nghiệp Thuỵ Điển trong việc mua bán hàng hoá với giá cả cạnh tranh. Đối với những nước mong muốn gia nhập EMU, phải có sự nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng với phản ứng đột ngột về sự chênh lệch lãi suất gia tăng, nếu những diễn biến như sự trượt dốc của chính sách ngân sách đưa một quốc gia đi chệch hướng các tiêu chuẩn cho việc gia nhập khu vực đồng EURO.

Một số nước trong số này có thị trường tài chính quan trọng (như Thuỵ Sĩ hay Anh) có thể phải đối mặt với những khó khăn về mặt tài chính, nếu như sự không chắc chắn về quan điểm chính sách của khu vực đồng EURO làm nảy sinh các luồng vốn lớn vào và ra. Na Uy và Thuỵ Sĩ, mặc dù không phải là thành viên của EU và không đủ tiêu chuẩn tham gia, cũng trực tiếp chịu tác động của Liên minh tiền tệ do vị trí địa lý gần gũi và các liên hệ về tài chính, thương mại chặt chẽ với khu vực đồng EURO.

Tác động đến các nước thuộc khối CFA franc và các nền kinh tế chuyển đổi

Tuy nhiên sự biến động của đồng EURO sẽ không gây ra khó khăn cho việc trả nợ, bởi vì các nước này có khả năng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế và mới nợ nước ngoài cở mức vừa và thấp. Hunggary là một ngoại lệ, nước này có nợ nước ngoài nhiều, nhưng đã thành công trong việc giảm bớt rủi ro do sự biến động về tỷ giá bằng cách sử dụng các hợp đồng kỳ hạn để cân đối yêu cầu trả nợ. Các nước thuộc khu vực CFA franc cũng có mối liên hệ thương mại chặt chẽ với EU, đặc biệt là Pháp - nước đảm bảo sự chuyển đổi tự do của CFA franc tại một tỷ giá ấn định được nhất trí.

Ngoài ra, sự biến động của tỷ giá có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng lực trả nợ nước ngoài của những nước có nợ nước ngoài lớn và khó khăn trong việc tiếp cận thị trường tài chính quốc tế. Như vậy, tác động của tỷ giá đến chỉ số thương mại và nợ nước ngoài ngược chiều nhau (đồng EURO lên giá làm giảm nợ nước ngoài tính bằng đôla Mỹ nhưng làm xấu đi chỉ số thương mại).

Tác động của EURO tới hệ thống tiền tệ thế giới

Việc chuyển hướng trong nhu cầu về dự trữ ngoại hối của các quốc gia từ đồng đôla Mỹ sang đồng EURO có tác động tiêu cực tới tài khoản vốn của Mỹ và phân phối lại một phần thu nhập của việc phát hành tiền từ Dự trữ Liên bang Mỹ sang ECB. Trong thời gian qua, việc Mỹ (chủ nợ lớn nhất thế giới) phần nào tránh được các cuộc khủng hoảng nợ diễn ra ở Châu á và Mỹ Latinh là nhờ vào việc các nhà đầu tư nước ngoài muốn nắm giữ các khoản nợ bằng đôla Mỹ. Viện trưởng Viện tiền tệ quốc tế Nhật Bản bày tỏ: "tôi không nghĩ rằng, Nhật Bản đã mất hết cơ hội để đưa đồng yên thành đồng tiền quốc tế, nhưng sự ra đời của đồng EURO đã làm cho các thách thức trở nên lớn hơn nhiều, môi trường quốc tế trở nên khó khăn hơn".

Sự xuất hiện đồng EURO có thể cản trở đồng yên phát triển thành đồng tiền quốc tế, mặc dù những cải cách sâu rộng hệ thống tài chính của Nhật đang được hy vọng mang lại hấp dẫn mới cho đồng yên. Hệ thống tiền tệ thế giới mới sẽ nhanh chóng xác lập ngôi thứ của nó, tuỳ theo sức mạnh của các cực kinh tế và mức độ tin tưởng của thế giới vào chính các đồng tiền mang chức năng quốc tế đó.

Bảng số 4: So sánh tiềm lực giữa 3 cực kinh tế thế giới.
Bảng số 4: So sánh tiềm lực giữa 3 cực kinh tế thế giới.

CHÂU Á VỚI ĐỒNG EURO 1. Những tác động chủ yếu

Đó là làm cho nền kinh tế phụ thuộc vào chính sách kinh tế của Mỹ, mất tự chủ, đồng thời khi đồng USD có biến động thì buộc đồng tiền các nước này cũng biến động theo, dễ gây nên một sự ổn định cho nền kinh tế. Tại cuộc họp cấp cao ASEAN đầu năm 1998, các nguyên thủ quốc gia đã thống nhất ý tưởng trong thời gian tới sẽ sử dụng các đồng tiền trong nội khối ASEAN cho thanh toán mậu dịch trong khu vực, nhằm giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi do đồng đôla Mỹ gây ra. - Đối với nước có tỷ trọng xuất khẩu lớn trong khu vực sẽ làm nhu cầu về tiền của nước đó trong khu vực tăng lên, dẫn đến đồng tiền nước đó lên giá (hoặc không đủ lượng tiền mặt cho các nước để mua hàng của họ) và hoạt động xuất khẩu có chiều hướng giảm, gặp khó khăn.

Các nước thành viên của AMF sẽ không gắn đồng tiền của quốc gia mình cố định với đồng ACU (mặc dù đây cũng là một khả năng có thể lựa chọn), mà sử dụng đồng ACU như một mốc tham khảo cho cơ chế tài chính - tiền tệ quốc gia. Để thực hiện khu vực tiền tệ Châu á, cần tham khảo sự hình thành đồng EURO mà quan hệ hợp tác Đức - Pháp được gọi là "trục Bon - Pari" đã tạo ra việc thống nhất đồng EURO này.Việc hình thành đồng tiền chung Châu á có thể trở thành hiện thực dựa trên nền tảng chính là quan hệ hợp tác Nhật - Trung.

Đồng tiền chung của Mercosur

Cùng chung một đồng tiền, cùng chung một thị trường thống nhất, nên khi hàng hoá Việt Nam đã xâm nhập được vào một nước bạn hàng nào đó (ví dụ Pháp, Đức) chắc chắn sẽ được công dân các nước khác biết đến mà không tốn tiền tiếp thị, quảng cáo. Hơn nữa, 11 nước EMU này lại có mức thu nhập khác nhau, mức sống khác nhau dẫn đến giá cả khác nhau, nên không loại trừ trường hợp chúng ta phải có chiến lược lựa chọn đối tác sao cho có lợi nhất, tức bán được giá cao, mua được giá thấp. Thời gian tới Việt Nam mong muốn Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư hơn nữa vào Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng hàng nông phẩm và tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.

- Nhóm các khoản nợ hiện đang tính bằng đồng tiền của các nước chưa tham gia Euro (GBP, cuaron Thuỵ Điển, Đan Mạch, Drachma Hy Lạp)sẽ không có biến động tới cơ cấu nợ tính bằng các đồng tiền này, cũng như không có biến động về trách nhiệm trả nợ giữa Việt Nam với các nước này. Nhìn chung trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ giữa các cường quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, thì những nước nhỏ như Việt Nam nếu nắm vững và biết tận dụng thời cơ, chắc chắn sẽ khai thác được nhiều lợi ích, đối phó được những thách thức đặt ra.

Tình hình đồng EURO sau 10 tháng ra đời

Với cơ cấu đó, Việt Nam vừa có đủ phương tiện thanh toán trực tiếp với EMU-11 hoặc các nước có liên quan, vừa phân tán được rủi ro về tỷ giá hối đoái, giảm được mức độ phụ thuộc vào đồng USD. Tuy nhiên, chỉ đến cuối tháng 1/1999, đồng Euro đã bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu giảm giá liên tục trong khi nền kinh tế Châu Âu dường như vẫn chưa thoát khỏi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á. Theo đánh giá của các nhà phân tích, sự thay đổi trên có thể tạo ra các tiền đề về khả năng thay đổi ngân sách mục tiêu của hàng loạt các nước thành viên khác, kết quả là EMU khó có thể thực thi được mức thâm hụt ngân sách mục tiêu 1% GDP vào năm 2001 như đã thông qua sau khi đồng Euro chính thức lưu hành.

Vì Đức, Pháp, Italia là ba cường quốc kinh tế hùng mạnh nhất khối EMU, với nền kinh tế chiếm khoảng 70% toàn khu vực, góp phần làm tăng áp lực giảm giá đối với đồng Euro.Theo báo cáo mới đây của Chính phủ Pháp, tiêu dùng 4/1999 giảm 0,2 % so với tháng 3/1999, trong khi hầu hết các nhà phân tích đều dự báo tăng, tình hình đầu tư cũng như vậy. - Lạm phát và thất nghiệp là lo ngại lớn đối với các nhà lãnh đạo Châu Âu, gây nhiều triển vọng xấu đến tăng trưởng kinh tế cũng như các thị trường tài chính - tiền tệ khu vực này.

Các vấn đề đặt ra trong giai đoạn chuyển đổi

Tóm lại, đồng EURO nói riêng và kinh tế EU nói chung đang ở vào thế bất lợi hơn so với đồng USD và nền kinh tế Mỹ. Nếu EU tiếp tục để Mỹ thao túng NATO thì kinh tế EU cũng như đồng Euro chưa thể mạnh, đủ sức đối trọng với Mỹ. Tất cả những vấn đề nêu trên đều nhằm đạt tới sự nhất quán và ổn định tiền tệ ngay trong lòng EU, tạo nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo đồng EURO liên tục mạnh và ổn định.