Biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu để phát triển kinh tế Lạng Sơn

MỤC LỤC

Các nhân tố khách quan

Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giá mua thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị trờng, dễ tiêu thụ hàng hoá, có lợi với các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đầu vào. Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đủ các quy định không đợc phạm luật, luôn tìm hiểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảo việc hoạt.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khÈu

Các chính sách này có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt cơ hội cho các hoạt động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà nớc, tuân theo quy định và luật pháp quốc tế.

Đặc điểm kinh tế xã hội

Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 có những thuận lợi cơ bản là nền kinh tế của cả nớc cũng nh của tỉnh Lạng Sơn tiếp tục có sự phát triển theo hớng tích cực; các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn tỉnh đang đợc hình thành và từng bớc phát huy vai trò động lực; các cơ chế chính sách của Chính phủ cũng nh ở địa phơng đợc hoàn chỉnh sửa đổi bổ sung kịp thời tạo ra môi trờng kinh doanh, đầu t thuận lợi, công tác chỉ đạo điều hành và sự phối hợp giữa các ngành, địa phơng cụ thể đồng bộ đó cũng là những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển. Về quan điểm chỉ đạo phát triển của ngành thơng mại và dịch vụ là tích cực chủ động tham mu đề suất với cấp Uỷ và chính quyền địa phơng về các cơ chế chính sách, biện pháp chỉ đạo điều hành, tạo hành lang pháp lý và môi trờng thuận lợi cho hoạt động thơng mại du lịch - dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế phát triển mạnh theo cơ chế thị trờng: kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật nhng không tách rời các nhiệm vụ chính trị phục vụ đắc lực có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng.

Về xuất nhập khẩu

Về hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà nớc tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích đối với hàng hoá xuất khẩu, hầu hết thuế suất bằng không, bãi bỏ việc phê duyệt và phân bổ hạn ngạch một số mặt hàng, tiếp tục thực hiện cơ chế thoái thu thuế giá trị gia tăng cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu. Về phía địa phơng, Sở Thơng mại và Du lịch phối hợp với các ngành tham mu đề xuất với tỉnh bãi bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiểu ngạch, bãi bỏ việc thu lệ phí chuyển khẩu, sắp xếp chấn chỉnh lại công tác kiểm tra kiểm soát của các lực lợng chức năng trên địa bàn, tạo hành lang thông thoáng cho lu thông hàng hoá và hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn phát triển mạnh hơn.

Thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay

Giai đoạn 1997 - 2001 tỉnh đã trích từ ngân sách trên 1 tỷ đồng hỗ trợ sửa chữa, xây dựng mới một số cửa hàng ở khu vực nông thôn, Bộ Thơng mại cũng hỗ trợ bằng quỹ xoá đói giảm nghèo huy động từ tiền l ơng của cán bộ trong ngành giúp địa phơng xây dựng 2 chợ khu vực (3 xã: Văn Quan, Hội Hoan, Văn Lãng) 6 cửa hàng khu vực ở 2 huyện Bình Gia và. Các chính sách cơ chế khuyến khớch đầu t cha cụ thể rừ ràng, cha cú một định hớng lõu dài, do vậy nhiều hộ cá nhân có vốn cha mạnh dạn đầu t để thành lập các hợp tác xã thơng mại - dịch vụ và các điểm đại lý bán hàng và thu mua hàng hoá tại khu vực nông thôn.

Hoạt động du lịch - dịch vụ

Mặt khác, tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá về du lịch Lạng Sơn bằng nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt qua đợt tham dự Hội chợ Du lịch quốc tế năm 1997 và Hội xuân Du lịch - Văn hoá Việt Nam năm 2001 tổ chức tại Hà Nội, đã tạo ra dấu ấn đối với nhân dân thủ đô cùng đông đảo du khách trong n ớc và nớc ngoài về văn hoá ẩm thực và văn hoá nghệ thuật Lạng Sơn. Tổng cục Du lịch ban hành quy chế tạm thời về tổ chức đa đón khách du lịch Trung Quốc sử dụng thẻ du lịch đã mở ra cơ chế khá thuận lợi cho một số doanh nghiệp du lịch của 7 tỉnh thành phố phía Bắc Việt Nam (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Cao Bằng, Lào Cai, Hà Giang) đã thu hút nhiều khách du lịch Trung Quốc đi du lịch bằng giấy thông hành qua các cửa khẩu Lạng Sơn.

Mặt hàng xuất nhập khẩu qua Lạng Sơn

Nhập khẩu: khảo sát 214 mặt hàng nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn từ Trung Quốc cho thấy các mặt hàng chủ yếu có giá trị từ 1.5-2 triệu USD và tỷ trọng 2- 12% tổng kim ngạch bao gồm : bột mỳ, thuốc bảo vệ thực vật, máy, thiết bị, phơng tiện vận tải, sản phẩm hoá chất, xi măng đen vàa Clinke, các loại gạch lát và máy nông nghiệp, sợi tổng hợp, kính xây dựng, thiết bị thực phẩm, vải và phụ kiện ngành may, dụng cụ ytế và dụng cụ gia đình. Với tình trạng nh vậy song hàngTrung Quốc thân nhập dễ dàng vào những trung tâm sản xuất hàng tiêu dùng của Việt Nam: thành phố Hồ Chí Minh , Trong những năm 1990-1995 nhiều mặt hàng Trung quốc đã chiếm khoảng 10-15% thị phần, năm 1998-2001 hàng Trung Quốc đã ồ ạt vào Việt Nam và nhiều mặt hàng đã làm chủ thị trờng: hoá chất, đĩa chuyển dịch, đồng hồ, bình cứu hoả, dụng cụ cơ khí, xe máy dạng linh kiện….

Cơ cấu hàng xuất khẩu qua Lạng Sơn

Đây là thực trạng hiện nay của Việt Nam nó cho thấy tỷ lệ sản phẩm thô vẫn là hàng hoá xuất khẩu chủ yếu trên toàn quốc nói chung và qua cửa khẩu Lạng Sơn nói riêng. Nhiều khi khói lợng xuất khẩu tằng mà kim ngạch xuất khẩu lại giảm xuống: lúa gạo, cà phê, hàng nông sản Khi Trung Quốc tham gia WTO thì yêu cầu về chất l… ợng và an toàn vệ sinh của hàng nhập khẩu tăng lên do yêu cầu của thị tr ờng thế giới, do vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc đã gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng cho nên đã dẫn đến hiện tợng hàng Việt Nam không xuất qua cửa khẩu Lạng Sơn trong thời gian qua.

Giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu

Quốc là một thị trờng khó tính thờng áp dặt những mức giá khác nhau cho cùng 1 sản phẩm hàng hoá cùng loại trong các giai đoạn khác nhau gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc. Nhiều khi thị trờng Trung Quốc cố tình ép giá các doanh nghiệp Việt Nam nhiều khi chúng ta xuất khẩu nhiều thì họ lại giảm giá mà không thông báo trớc.

Chính sách xuất nhập khẩu

Về chính sách mặt hàng: Xây dựng chính sách mặt hàng XNK có tính ổn định lâu dài nhằm tạo ra đợc những sản phẩm có tầm chiến lợc, có khối lợng, giá trị lớn, chất lợng cao phù hợp với … u thế, tiềm năng nổi trội của khu vực biên giới.Trên cơ sở đó, xây dựng chính sách mặt hàng XNK đối với từng khu vực, phù hợp với thị trờng các tỉnh của Trung Quốc, đồng thời qua đó có thể v-. Về xuất khẩu: Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khai thác các tiềm năng của cả nớc tham gia xuất khẩu qua biên giới, u tiên các sản phẩm qua chế biến, hàng nông – lâm – thuỷ sản, hàng tiêu dùng sản xuất trong nớc, hàng thủ công mỹ nghệ, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu… thô, quý hiếm Đây không chỉ là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề chính trị.… Khuyến khích các hình thức gia công, sản xuất hàng xuất khẩu nhất là ở.

Về chính sách tiền tệ, ngân hàng

Các hoạt động này phải thông qua việc cấp phép và chịu sự quản lý chặt chẽ của ngân hàng nhà nớc. Ngành ngân hàng tích cực tìm các biện pháp đa hầu hết các hoạt động XNK trên biên giới ( trừ trao đổi hàng hoá c dân biên giới) qua thanh toán ngân hàng và tổ chức hệ thống đổi tiền thuận tiện, có chính sách quản lý tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trờng tiền tệ.

Chính sách hợp tác kinh tế và đầu t với Trung Quốc

Phấn đấu để đa đồng tiền Việt nam thành đồng tiền chuyển đổi trên tài khoản vãng lai.

Tác động tích cực đến phát triển kinh tế

- Hoạt động thơng mại tại các khu vực kinh tế cửa khẩu đã góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách, phát triển sản xuất, tác động tích cựa đến mức tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân biên giới: hoạt động th -. - Hoạt động thơng mại dịch vụ ở khu vực kinh tế cửa khẩu đã góp phần thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các huyện trong toàn tỉnh theo hớng cây trồng vật nuôi thành hàng hoá nh cây hồi và các loại cây ăn quả.

Những nhợc điểm và tồn tại chủ yếu

- Về lu thông tiền tệ và thanh toán: Lu thông tiền tệ, quan hệ thanh toán tại khu vực cửa khẩu phần lớn vẫn là tiền mặt trao tay, gây nhiều rủi ro, thiệt hại, làm cho các doanh nghiệp không yên tâm kinh doanh. Số lợng các vụ buôn lậu, gian lận thơng mại, vận chuyển lâm sản trái phép, vận chuyển tiền Việt Nam giả vào nội địa giảm nhng vẫn diễn phức tạp, nếu lơ là mất cảnh giác là có nguy cơ tăng lên.

Nguyên nhân của các tồn tại trên

Mặc dù đã cố gắng thực hiện Chỉ thị số 853/1997/CT-TTg về chống buôn lậu và gian lận thơng mại, nhng hoạt động buôn lậu và gian thơng mại vẫn diễn a với nhiều thủ đoạn tinh vi, phức tạp hơn. Ngoài chính sách u tiên phát triển để lại 50% nguồn thu ngân sách cho địa phơng, các chính sách khác hầu nh cha có sự u tiên thích đáng dành cho mỗi lực hoạt động của khu vực kinh tế cửa khẩu để tạo sức thu hút đối với các nhà đầu t và thơng nhân.

Mục tiêu

- Về cơ chế chính sách: chính sách đã đợc hớng dẫn bớc đầu nhng ch- a đợc cụ thể hoá, cha đồng bộ, cha thể hiện chủ trơng dành u tiên thích. - Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 200 triệu USD, chiếm tỷ trọng 50% so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua dịa bàn, trong đó xuất khẩu đạt khoảng 140 triệu USD, nhập khẩu khoảng 60 triệu USD.

Những nhiệm vụ trọng tâm của kế hoạch (2001-2005)

- Về thị trờng nội địa: Tiếp tục củng cố và mở rộng hệ thống thơng nghiệp quốc doanh ở các huyện, trung tâm cụm xã và xã, đảm bảo cung ứng những mặt hàng thiết yếu, tiếp tục phát triển hệ thống các chợ, đặc biệt là chợ nông thôn, tạo điều kiện để nhân dân trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Phấn đấu những năm đầu thế kỷ 21 các khu du lịch, cá điểm tham quan du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn thực sự hấp dẫn với du khách, đây là vấn đề hết sức cần thiết đối với sự phát triển của ngành du lịch.

Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác quy hoạch phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, nâng cao chất lợng hoạt động thơng

- Mở rộng phát triển các loại hình dịch vụ du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí và các sản phẩm du lịch địa phơng thêm đa dạng về hình thức mẫu mã và chất lợng. - Nghiên cứu thiết lập các Tour, chuyến du lịch trong nớc và ra nớc ngoài, đồng thời chú trọng khai thác khác du lịch từ nhiều nguồn, trong đó chú trọng hơn cả là khai thức nguồn khách Trung Quốc.

Về cơ chế chính sách

Có chính sách khuyến khích mặt hàng xuất khẩu chủ lực và khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất khẩu tại khu kinh tế cửa khẩu, khuyến khích các nhà đầu t, các trung tâm kinh tế lớn trong nớc đầu t sản xuất, khuyến khích các hình thức liên doanh hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp khu kinh tế cửa khẩu với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc, nhằm tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực qua biên giới ổn định, lâu dài có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng trong nớc và quốc tế. Trong quá tiến hành các thủ tục hải quan qua cửa khẩu cần chú ý vấn đề hoàn thuế cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay để cho các doanh nghiệp không bị thua thiệt trong hoạt động xuất nhập khẩu, trong bảng giá tối thiểu quy định các loại hàng phải đóng thuế còn nhiều bất cập gây khó khăn cho các doanh nghiệp nộp thuế và cho cơ quan hải quan trong việc tiến hành kiểm tra và quy định mức thuế suất đã gây nên hiện tợng thu thừa hoặc thu thiếu thuế xuất nhập khẩu, gây hiện tợng không công bằng cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

Về xuất nhập khẩu

Ngoài việc các doanh nghiệp (cả doanh nghiệp Nhà nớc và t nhân) tích cực tìm kiếm thị trờng, đề nghị với Bộ Thơng mại hỗ trợ thông qua các Tham tán thơng mại tại các nớc giúp tìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm của cây hồi một cách ổn định bằng các cơ chế chính sách cụ thể. Ngoài sản phẩm từ cây hồi, quan tâm đúng mức tới việc đầu t khai thác chế biến xuất khẩu các sản phẩm khác nh nhựa thông, ván sàn tre, ván sàn gỗ và sản phẩm từ cây gừng, đã có tập quán trồng và các năm trớc đây chúng ta đã.

Đối với thị trờng nội địa

Các cấp chính quyền phải trực tiếp tham gia quản lý đối với hoạt động chợ, chợ thực sự trở thành trung tâm giao lu kinh tế - văn hoá của các cụm dân c, có tác động thúc đẩy sản xuất phát triển trong khu vực.