MỤC LỤC
Trên cơ sở diện tích đất 15.528 m2 chủ đầu tư sẽ tiến hành cải tạo lại khối nhà 05 tầng sẵn có và đồng thời xây mới một khối nhà kiên cố 4 tầng + 01 tum, một khối nhà 2 tầng + 01 tum để đảm bảo đủ diện tích sử dụng của Bệnh viện trong quá trình khám, điều trị, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và nhu cầu sử dụng của Bệnh viện, bố trí các Phòng chức năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn. - Các khu vệ sinh các tầng được lắp đặt các quạt hút (EF) hút thông gió nhằm tạo ra áp suất âm trong các khu vực trên, đồng thời hệ thống cấp khí sạch luôn bổ sung không khí ngoài trời vào các phòng làm việc do vậy luôn tạo được vòng tuần hoàn không khí đối lưu từ các phòng làm việc đến các khu vệ sinh tránh được sự lan truyền không khí từ khu vệ sinh đến các nơi khác trong bệnh viện.
Trong đó chi thường xuyên 2.800.237.000 đồng (chủ yếu chi lương, chi phụ cấp và chi đảm bảo hoạt động thường xuyên của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể ở cơ sở); chi đầu tư phát triển 300 triệu đồng (Chi đầu tư xây dựng cơ bản); ghi chi ngân sách 550 triệu đồng (nguồn do nhân dân đóng góp đầu tư cây dựng đường bê tông, mở đường dân sinh, sửa chữa nhà văn hóa). ( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang) Tổ chức cho 100% các hộ gia đình trong toàn phường đăng ký thực hiện 5 nội dung xây dựng gia đình văn hóa, tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng khu dân cư văn hóa, cơ quan văn hóa, duy trì tuyến phố văn minh gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, ổn định không xảy ra các vụ việc phức tạp. Lực lượng công an thường xuyên bám sát tình hình thực tế ở cơ sở, quản lý các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng pháp luật. Tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban bảo vệ dân phố, nâng cao chất lượng của các tổ tự quản về an ninh trật tự ở các khu dân cư.
Thực hiện tốt các công tác nghiệp vụ cơ bản, công tác đảm bảo TTATGT, quản lý trạm trú, lưu trú trên địa bàn. Qua kết quả phân tích chất lượng nước cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 và cột B1. Qua kết quả phân tích nước thải sau xử lý cho thấy các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải Y tế (cột A).
Liệt kê các thông số môi trường gây ô nhiễm môi trường nước như: nhiệt độ, các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, các chất dinh dưỡng, các vi khuẩn gây bệnh…. Các hệ số ô nhiễm được nghiên cứu dựa trên khảo sát trực tiếp bằng đo đạc, kiểm toán của nhóm chuyên gia WHO tại cơ sở sản xuất công nghiệp của từng nhóm ngành, sau đó trung bình cộng với cùng một chuẩn ngành sẽ ra hệ số ô nhiễm chính của ngành đó. Do vậy, phương pháp này phù hợp với đánh giá tổng quan, diện rộng để xem xét tương quan giữa các cơ sở sản xuất thuộc cùng nhóm ngành hoặc các nhóm ngành khác nhau.
Để có thể thực hiện tương đối chính xác việc tính tải lượng và nồng độ ô nhiễm trung bình cho từng ngành công nghiệp mà không cần đến thiết bị đo đạc, phân tích, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đề nghị sử dụng phương pháp đánh giá nhanh (Rapid Assessment). Bằng cách thống kê tải lượng và thành phần nước thải, khí thải của nhiều nhà máy trong từng ngành công nghiệp trên khắp thế giới, các chuyên gia WHO đã xây dựng bảng hướng dẫn đánh giá nhanh, xác định ej kg chất ô nhiễm/đơn vị sản phẩm, từ đó xác định được tải lượng từng tác nhân ô nhiễm Ej trong ngành công nghiệp. Phương pháp được sử dụng để tính toán tải lượng ô nhiễm (kg/ngày) sang nồng độ ô nhiễm các chất (mg/l) trong bước xác định nguồn ô nhiễm để làm cơ sở đánh giá các tác động đến môi trường nước.
Nếu như lượng nước thải này không được thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường thì sẽ gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của thủy vực tiếp nhận cũng như sức khỏe của người dân khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. Đối với nước thải từ quá trình thi công xây dựng công trình như nước rửa nguyên vật liệu, nước vệ sinh máy móc thiết bị thi công, nước rửa xe, nước dưỡng hộ bê tông có hàm lượng chất lơ lửng và hàm lượng các chất hữu cơ cao gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong khu vực (ước tính khoảng 6-8 m3/ngày). Từ đó gây ảnh hưởng đến các loài thủy sinh sống trong môi trường nước như làm giảm tầm nhìn và khả năng săn mồi của một số loài sinh vật thủy sinh; giảm khả năng quang hợp của một số loài thực vật trong nước do giảm độ trong của nước khiến cho ánh sáng mặt trời không thể xuyên xuống tầng nước sâu hơn.
Nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khoa lâm sàng, cận lâm sằng (từ các khoa điều trị, phòng phẫu thuật, nhà đại thể, lau rửa phòng mổ, vệ sinh buồng bệnh..) mang lượng lớn vi trùng, chủ yếu là virut đường tiêu hoá, bại liệt, các loại ký sinh trùng, amip và các loại nấm. Nếu thải chung với các dòng thải hoặc thải trực tiếp và môi trường sẽ gây ức chế quá trình hoạt động của vi sinh vật có lợi, dẫn đến hiệu quả xử lý trong hệ thống xử lý nước thải và quá trình tự làm sạch nước của tự nhiên bị giảm xuống. - Về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải: Nước thải sinh hoạt căn cứ vào nhu cầu sử dụng của cá nhân ước tính lượng thải do vậy kết quả tính toán sẽ có sai số xảy ra do nhu cầu của từng cá nhân trong sinh hoạt là rất khác nhau.
Chương trình quản lý và giám sát môi trường 1 Chương trình giám sát môi trường
Phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý môi trường địa phương trong việc thanh tra, kiểm tra, quan trắc chất lượng môi trường, phối hợp thẩm định, kiểm tra các công trình, hệ thống kĩ thuât xử lý, phòng chống sự cố, đảm bảo quy trình, tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Dự án “Nâng cấp bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Hà Giang” là một trong những nội dung quan trọng, đáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành Y tế Việt Nam, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Ngoài những ý nghĩa lớn lao bệnh viện đem lại thì hoạt động của bệnh viện cũng gây ra tác động không nhỏ tới môi trường khu vực, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, nguy cơ bùng phát dịch bệnh tác động xấu tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
Báo cáo này đã nhận dạng và đánh giá một cách chi tiết các tác động, phạm vi tác động tới môi trường, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp xử lý mang tính chất khả thi cao, phù hợp với điều kiện kinh tế đồng thời đảm bảo hạn chế tối đa các ảnh hưởng xấu tới môi trường. Tuy nhiên, trong quá trình bệnh viện hoạt động không thể tránh khỏi hoàn toàn việc nảy sinh các vấn đề môi trường nhưng với sự quan tâm đúng mức của chủ đầu tư cùng với sự hướng dẫn và tư vấn của các cơ quan quản lý chắc chắn các vấn đề này sẽ giải quyết triệt để. Nếu được tiếp tục nghiên cứu tôi sẽ mở rộng hơn phạm vi nghiên cứu sang các thành phần môi trường khác như: môi trường đất, không khí, chất thải rắn … ở các giai đoạn để đánh giá toàn diện, chi tiết hơn.
Chiều dài bể điều hoà (L) Chiều rộng bể điều hoà (B) Chiều cao bể điều hoà (H) Thời gian lưu nước (t). Sau khi nước thải qua song chắn rác và bể điều hoà đã giảm được 10% lượng cặn lơ lửng nhưng vẫn chưa thoả mãn yêu cầu, vì để bể aerotank hoạt động được ổn định thì SS phải bé hơn 150 mg/l. Đường kính bể lắng (D) Đường kính ống trung tâm (d) Chiều cao vùng lắng (htt) Chiều cao phần hình nón (hn) Chiều cao thiết kế bể lắng (Hxd).
- ρ: Giá trị sử dụng chất nền cho một đơn vị khối lượng bùn hoạt tính trong một đơn vị thời gian (mg BOD5/ 1 gr bùn hoạt tính). Đường kính bể lắng (D) Đường kính ống trung tâm (d) Chiều cao phần hình nón (hn) Chiều cao thiết kế bể lắng (Hxd). Do lưu lượng quá nhỏ Q = 60 m3/ngày.đêm, qua tính toán kích thước bồn pha hoá chất cũng nhỏ, dẫn đến chiều dài của cánh khuấy rất nhỏ nên ta chọn phương pháp khuấy ở bồn pha hoá chất là khuấy thủ công.
Chiều dài bể tiếp xúc (L) Chiều rộng bể tiếp xúc (B) Chiều cao bể tiếp xúc (H) Thời gian lưu nước Lượng clo sử dụng Chiều dài vách ngăn. Lượng bùn hoạt tính dư ở bể lắng có độ ẩm cao, do đó cần thực hiện qúa trình nén bùn để đạt độ ẩm thích hợp cho qúa trình xử lý cặn.