MỤC LỤC
*HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -ĐVĐ: Ở nhà để đo khối lượng của 1 vật thì các em có thể dùng dụng cụ gì?. *Mọi vật đều có khối lượng,khối lượng sữa trong hộp, khối lượng bột giặt trong túi,…chỉ lượng sữa trong hộp, lượng bột giặt trong tuùi.,….
*Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chieàu. -Nêu được thí dụ về lực tác dung lên vật làm biến đổi chuyển động của vật, hoặc làm vật bị biến dạng.
*Lo xo là một vật đàn hồi.Sau khi nén hoặc kéo dãn nó một cách vừa phải nếu buông ra , thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhieân. *Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu của nó.
3/Khi sử dung bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắnkhông thắm nước thì tể tích của vật bằng.
-Sử dung được công thức m = D.V, P = d.V đề tính khối lượng và trọng lượng của cùng một vật. -Sử dụng được bảng số liệu để tra cứu khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất đó. -Nhóm: lực kế, quả cân có móc, dây buộc, bình chia độ -Lớp: Bảng khối lượng riêng của một số chất.
-ĐVĐ: Ở nước Aán Độ thời xưa người ta đã đúc được 1 cái cột bằng sắt nguyên chất, có khối lượng đến gần 10 tấn.Làm thế nào để cân được chiếc cột đó?. *HĐ2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng của một vật theo khối lượng rieâng. -Từ công thức tính khối lượng riêng yêu cầu hs thảo luận nhóm để tính khối lượng của vất theo khối lượng rieâng.
*Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một ủụn vũ theồ tớch (1m3) chaỏt. -Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo luận tìm hiểu về trọng lượng riêng và đơn vị của nó.
*Khi kéo vật lên theo phưong thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. -Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp (thay đổi vị trí của các điểm O ,O1 , O2. cho phù hợp với yêu cầu sử dụng). -Nhằm cũng cố lại kiến thức mà hs đã học trong phần cơ học và phương pháp giải bài tập vật lí.
-Sau đó cho hs quan sát dụng cụ thật và yêu cầu hs mô tả cấu tạo ròng rọc cố định và ròng rọc động. -Vận dụng được kiến thức đã học giải thích các hiện tượng có liên quan và trả lời được câu hỏi trong sgk. -Yêu cầu hs đọc và trả lời C1 sgk -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp.
Giải bài tập -Gv yêu cầu hs đọc và phân tích để trả lời các câu hỏi từ C1 -> C6 -Sau đó gọi hs nhận xét , gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. -Nhận xét về quá trình chuẩn bị bài ơ ûnhà của hs, quá trình trả lời câu hỏi, giải bài tập , thái độ học tập của hs.,….
-Sau khi TN xong yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi SGK -Gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả. -Nhóm: 3 chậu thuỷ tinh, nước, nước đá, phích nước nóng, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhieọt keỏ y teỏ. -C2: Xác định nhiệt độ nước đá đang tan 00C và nước đang sôi 1000C -C3: Có chổ thắt để giữ cho mực chất lỏng trong oỏng khoõng bũ tuùt xuoỏng khi lấy khỏi cơ thể đọc nhiệt độ.
Trong nhieọt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F. -Sau đó cho hs phân loại các nhiệt kế và hoàn thành bảng 22.1 SGK -HD cho hs quan sát và giải thích trả lời C4 ở nhiệt kế y tế. -Lưu ý hs trước khi đo cần vẫy cho chất lỏng trong ống tụt xuống và phải đặt bầu nhiệt kế tiếp xúc với cơ thể khoảng 4’ đến 5’.
-Giới thiệu các bước tiến hành thí nghiệm và TN này chỉo thị phạm cho hs cả lớp quan sát cùng đọc kết quả với gv. -Từ kết quả của đường biểu diễn yêu cầu hs nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.
-Bước đầu khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm, cụ thể từ bảng kết quả đó biết vẽ đường biểu diễn và rút ra kết luận. -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về cách tiến hành thí nghiệm -Giới thiệu dụng cụ TN: băng phiến tán nhỏ, ống nghiệm, đèn cồn, giá, kẹp, nhiệt kế. -Sau đó lắp và mô tả lại thí nghiệm TN cho hs quan sát và thông tin cho hs với kết quả làm như trên đã thu được bảng kết quả như bảng 24.1.
-Lưu ý hs khi vẽ đường biểu diễn trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, còn trục nằm ngang là trục thời gian. -GV chốt lại, tương tự thí nghiệm đối với chất khác ta cũng thu được kết quả tương tự nhưng ở nhiệt độ khác nhau. -Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy, và nắm được những đặc điểm của quá trình đông đặc.
Nếu ta không đun nữa thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào và hiện tượng gì xảy ra với băng phiến lỏng này?. -Yêu cầu hs hoàn thành C4 SGK -Giới thiệu cho hs về sự nóng chảy và đông đặc của một số chất ở bảng 25.2 SGK.
*Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. *HĐ2: Quan sát hiện tượng bay hơi và rút ra nhận xét về tốc độ bay hôi. -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK về thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi.
-Giữ không đổi gió và diện tích mặt thoáng, thay đổi nhiệt độ -Quan sát và trả lời câu. -C9: Để tránh sự bay hơi của no\ước ở cây chuối -C10; Thời tiết nóng vì tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. -Sau đó thí nghiệm biểu diễn cho hs quan sát để trả lời các câu hỏi từ C5 đến C8 SGK.
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Yêu cầu hs lấy thí dụ về sự bay hôi. 2.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?.
*HĐ1:Kiểm tra việc vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra ở bài trước và trình bày dự đoán -GV cho hs dự đoán qúa trình ngược lại của bay hơi. -Ở sự bay hơi khi làm thí nghiệm kiểm tra cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ. -Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm gồm 2 cốc thuỷ tinh giống nhau 1 cốc pha màu và có để nước đá cốc còn lại không để nước đá và 1 nhiệt kế.
-Nhiệt độ cốc đối chứng thaỏp hụn coỏc thớ nghieọm -Có những giọt nước đọng lại bên ngoài. -Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm, tho dừi thớ nghiệm và khai thỏc cỏc số liệu thu thập được từ thớ nghieọm. -Nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, kiềng và lưới kim loại, 1cốc thuỷ tinh, đèn cồn, nhiệt kế, đồng hồ tính giây.
-Lưu ý hs đổ lượng nước vừa phải để rhù hợp với khoảng thời gian khoảng 12 phút sôi và cẩn thận với tní nghiệm tránh bị bỏng, -Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo HD và ghi kết quả vào bảng 28.1 SGk. -HD cho hs cách vẽ đường biểu diễn trục thẳng đứng là trục nhiệt độ, trục nằm ngang là thời gian -Từ đó yêu cầu hs nhận xét về quá trình sôi của nước dựa vào đường biểu diễn.
Các chất rắn chỉ có thép bị co dãn vì nhiệt d.Các chất rắn chỉ có sắt bị co dãn vì nhiệt.
5.các chất khác nhau nóng chảy và đông đặc ở nhiệt độ khác nhau.Nhiệt độ đó gọu là nhi6t5 độ nnóng chảy hay đông đặc. 7.Không bay hơi ở cùng nhiệt độ.Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng. 3Để khi thời tiết nóng có sự co dãn mà không làm hỏng đường oáng daãn hôi.
-Sau đó yêu cầu hs lấy thí dụ về sự co dãn vì nhiệt nếu gặp vật cản sẽ gây ra lực rất lơn. -Sau đó treo sơ đồ và yêu cầu hs điền vào các đường chấm sự chuyển thể của các chất rắn, lỏng, khí. -Sau đó gọihs nhận xét , gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp.
-GV lưu ý chỉnh lí cho hs khi khi dùng từ và vận dụng kiến thức để giải thich1 -Nếu còn thời gian HD cho hs giải BT trong SBT. -Sự nở vì nhiệt của các chaỏt.Nhieọt keỏ thuyỷ ngaõn, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y teá.