Thực trạng đào tạo trực tuyến tại châu Á

MỤC LỤC

Tình hình phát triển và ứng dụng eLearning ở châu Á

Tại châu Á, eLearning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hoá châu Á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu Á… Tuy vậy đó chỉ là những rào cản tạm thời, do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu Á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi được mà eLearning mang lại. Platform, NetDimension đã thu hút được một số các khách hàng lớn như hãng hàng không Cathay Pacific Airways, The Hongkong and Shangai Banking Corporation - một tổ chức tài chính hàng đầu thế giới, ING - tổ chức tài chính hàng đầu châu Âu có nhiều hoạt động kinh doanh ở châu Á. Công nghệ giáo dục còn là điều mới mẻ với nhiều người ở châu Á, nhưng chừng nào họ nhìn thấy và trải qua họ sẽ thấy cực kỳ thích thú – ông Andrew Silvers – phụ trách phát triển eLearning cho khu vực châu Á, Thái Bình Dương thuộc công ty Hewlett-Packard - một công ty đã có các sản phẩm eLearning hướng tới các nước như Malaysia, China, Hong Kong, Singapore và Đài Loan – đã nói như vậy.

Trung tâm Nghiên cứu Thông tin và Đa Phương tiện thuộc Đại học Tổng hợp Kyoto (Center for Information and Multimedia Studies of Kyoto University) hợp tác với Đại học Tổng hợp California (UCLA) đưa ra khoá học về phương tiện lưu giữ tin mang tên “information media study” hay về vật lý như “Astrophysics” và.

Ở Việt Nam

Gần đây một số hội nghị, hội thảo như Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo Đại học Quốc gia Hà nội năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học Quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT.rda 2/2003 đã có đề cập đến eLearning và các ứng dụng của nó, cho thấy đã có một ý thức về việc áp dụng loại hình đào tạo này. Một số tài liệu thể hiện dưới dạng sách điện tử tham khảo (dạng trang Web, đểu là tài liệu tiếng Anh), một số tài liệu nâng cao có các bài tự kiểm tra kiến thức đã học (như Tin học căn bản, Tiếng Anh chuyên nghành nông nghiệp) Sau khi kiểm tra có đánh giá kết quả và hướng dẫn người học bổ sung kiến thức còn khiếm khuyết (các giáo trình Tin học căn bản). Tại Website này người dùng có thể tham gia các chuyên mục như: Lớp luyện thi trực tuyến, với nội dung bài học dưới dạng văn bản và dưới dạng âm thanh; Thư viện kiến thức, phục vụ việc tra cứu kiến thức liên quan đến việc luyện thi như các bộ đề thi; Tư vấn hướng nghiệp, cung cấp các thông tin tư vấn của các chuyên gia về các vấn đề như phương pháp học tập, hướng nghiệp, thông tin về các suất học bổng, các trường đại học trên thế giới; Thông tin – Tin tức cung cấp các thông tin mới nhất của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tuyển sinh, các trường đại học, quy chế tuyển sinh của các trường… Ngoài ra học sinh có thể tham gia mục Câu lạc bộ để trao đổi thảo luận với những người dùng khác dưới hai hình thức là Diễn đàn (forum) và Trao đổi trực tuyến (chat).

Một vài nơi ở TPHCM có những sản phẩm được quảng cáo là “đào tạo từ xa” thực chất chỉ là những ứng dụng dạng CBT (computer-based training) với tài liệu học được trình bày dưới dạng Web, có hỗ trợ Video – tuy nhiên một trong những tính năng quan trọng của eLearning là tương tác giữa người học - người dạy thì rất hạn chế.

ELEARNING

  • So sánh giữa phương pháp học tập truyền thống và phương pháp eLearning

    - Việc làm phong phú thêm các hình thức trao đổi, thông tin liên lạc trong đào tạo giữa giáo viên với học viên, học viên với học viên sử dụng các công cụ liên lạc từ xa như: email, đàm thoại trên mạng (chat), diễn đàn qua mạng, trao đổi trực tuyến sử dụng Video-Audio conferencing (bao gồm cả satelline TV conferencing lẫn realtime computer conferencing). Với nhịp độ phát triển nhanh chóng của trình độ công nghệ, các chương trình đào tạo cần được thay đổi, cập nhật thường xuyên để phù hợp với thông tin, kiến thức của từng giai đoạn phát triển của thời đại.Với phương thức đào tạo truyền thống và những phương thức đào tạo khác, muốn thay đổi nội dung bài học thì các tài liệu phải được sao chép lại và phân bố lại cho tất cả học viên. Một phương pháp tiên tiến khác là, người thầy sẽ chia lớp học ra từ nhóm, số thành viên tối đa trong nhóm không cao lắm, khoảng 10 học viên trở lại.Làm như vậy sẽ có thể phân hóa học sinh: nhóm giỏi,khá,trung bình,yếu,…Từ đây sẽ có cách giảng dạy và độ khó của bài học và bài tập phù hợp với trình độ lĩnh hội của từng nhóm.

    Trong quá trình học tập, học viên ít được đưa ra ý kiến của mình về việc giảng dạy của thầy giáo, điều đó làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập, thầy giáo thì không biết học sinh của mình muốn học theo hình thức nào còn học viên thì không hài lòng với phương pháp giảng dạy của thầy.

    Hình 2: Các chức năng của hệ thống eLearning
    Hình 2: Các chức năng của hệ thống eLearning

    LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA

    Learning Objects (LOs)

      Learning Object trong DLNET được định nghĩa như là một tài nguyên độc lập và có cấu trúc, tóm lược thông tin chất lượng cao trong ngữ cảnh làm cho việc dạy và học dễ dàng hơn. Những khái niệm chung của OOM như là cách tóm lược, phân loại, hiện tượng nhiều dạng (polymorphism), tính kế thừa và khả năng tái sử dụng có thể được “vay mượn” để miêu tả cách vận hành trên LOs trong DLNET. • Mục tiêu (Objectives): đặc tả những kết quả đạt được sau khi học viên tham gia học tập với chương trình đào tạo từ xa kết thúc bài học, chương, phần, khúa học,… Vỡ vậy cỏc tỏc giả nờn sử dụng mục này để núi rừ mục đớch của module dạy học của mình.

      Từ viễn cảnh của việc giáo dục không ngừng, kiến thức liên tiếp và học tập lâu dài, nó đưa ra một cách đo lường trình độ kiến thức mà học viên nên có trước khi tham gia học tập với LO.

        Metadata

        • Structure: mô tả cấu trúc bên trong của môn học: tuần tự, phân cấp, và nhiều hơn nữa. • Requirement: liệt kê các thứ như trình duyệt và hệ điều hành cần thiết để có thể chạy được môn học. Để đảm bảo tính khả chuyển, metadata phải được thu thập và định dạng là XML.

        CHUẨN SCORM

        Các khái niệm cơ bản liên quan đến SCORM

          Ngày càng nhiều đại học và các giáo sư công bố các bài giảng của mình lên Internet cho cộng đống tự do truy nhập và tham khảo. Tuy nhiên phần lớn các bài giảng này đều chi là những trang HTML hoặc slide, hoàn toàn không theo một chuẩn nào dạy học từ xa. SCO (sharable Content Object) là tập hợp của một hay nhiều Asset, là một tài nguyên học tập có thể được khởi chạy nhờ sử dụng RTE (môi trường thực thi) để có thể giao tiếp được với LMS (Learning Management System – Hệ thống quản lý đào tạo).

          Chính vì lý do đó mà một tài nguyên học tập đã trở thành một đối tượng, có thể giao tiếp được với LMSS, và qua đó LMS có thể quản lý được tiến trình học tập của học viên đối với từng SCO.

          Hình 4 : Asset
          Hình 4 : Asset

          Cấu trúc của SCORM

            Một bản đồ có thể được dùng để tích hợp các tài nguyên học và các bài học liên quan nhau của việc dạy, bao gồm: Course (khóa học),chapter (chương) và Module. Data Model cung cấp mô hình dữ liệu chung để đảm bảo một tập thông tin được định nghĩa về SCO có thể được truy xuất bởi các hệ thống LMS khác nhau. • supend_data Thông tin duy nhất được tạo bởi SCO và được lưu trữ trong LMS để truyền lại cho SCO trong lần kế tiếp.

            • launch_data Thông tin duy nhất được cần thiết bởi SCO trong suốt quá trình launch, được cung cấp bởi người phát triển nội dung trong gói nội dung (sử dụng mở rộng của ADL như: adlcp:datafromlms).

            Hình 6: Mô hình tích hợp nội dung
            Hình 6: Mô hình tích hợp nội dung

            LMS VÀ MOODLE

            Giới thiệu về các hệ LMS

               Chú ý đến thời gian học, thường lượng tối thiểu cần thiết để hoàn thành khóa học. • Theo dừi tiến trỡnh học của học viờn: ghi nhận lại cỏc lần truy cập vào cỏc khúa học, ghi nhận các đánh giá thông qua các câu trả lời của học viện trên các bài kiểm tra tự đánh giá, hay trên các bài tập, bài thi cuối khóa. Các kết quả kiểm tra này cho biết học viên đó có hoàn thành khóa học đó hay không.

              Lập báo cáo: việc lập một bản báo cáo tốt là cần thiết và người sử dụng thường xuyên được cung cấp tính linh hoạt trong các dữ liệu được rút ra và trong cách.