Nghiên cứu và xây dựng hệ thống phần mềm quản lý tuyển sinh sau đại học sử dụng sơ đồ luồng dữ liệu tại trường Đại học Vinh

MỤC LỤC

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Phân tích hệ thống cũ

- Cập nhật danh mục các môn thi(cơ bản, cơ sở, chuyên ngành, ngoại ngữ). Việc phân rã chức năng được thực hiện trong sơ đồ phân cấp chức năng, nó còn được dùng để đưa ra mức độ mà từng quá trình hoặc quá trình con phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.

Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chức năng và quá trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua đó để mô tả các chức năng xử lý của hệ thống theo các mức
Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra chức năng và quá trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua đó để mô tả các chức năng xử lý của hệ thống theo các mức

Biểu đồ luồng dữ liệu

- Bảo toàn các luồng dữ liệu vào ra với các tác nhân ngoài và thêm các luồng nội bộ. - Có thể tách biểu đồ thành từng trang ứng với một hoặc vài chức năng ở mức đỉnh. Có các bậc thi như sau: Thạc sỹ, Tiến sỹ trong nước, Tiến sỹ từ cử nhân.

Hình 1.2 – Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
Hình 1.2 – Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0

Name Type Width Decimal Index NULL

Lưu trữ thông tin về các môn thi cơ sở gồm có mã môn cơ sở, tên môn cơ sở. Lưu trữ các thông tin về loại đối tượng dự thi, gồm có mã đối tượng, tên đối tượng. Lưu trữ các thông tin về loại đối tượng ưu tiên, gồm có mã đối tượng ưu tiên, tên đối tượng ưu tiên, điểm ưu tiên cho môn cơ bản, điểm ưu tiên cho môn ngoại ngữ.

Thường có các đối tượng ưu tiên sau: Thương binh, anh hùng, dân tộc, miền núi. Lưu trữ thông tin về các môn thi chuyên ngành gồm có mã môn chuyên ngành, tên môn chuyên ngành. Mỗi môn thi chuyên ngành có một MAMONCN để phân biệt với các môn cơ sở khác.

Lưu trữ thông tin về các ngành đào tạo, gồm có mã ngành, tên ngành, thuộc nhóm ngành. Lưu trữ thông tin về các môn thi của mỗi chuyên ngành, gồm có mã chuyên ngành, mã môn cơ bản, mã môn cơ sở, mã môn ngoại ngữ, mã môn chuyên ngành, môn thi tự chọn. Lưu trữ thông tin về các môn thi ngoại ngữ, gồm có mã môn ngoại ngữ, tên môn ngoại ngữ.

Mỗi môn thi ngoại ngữ có một MAMONNN để phân biệt với các môn ngoại ngữ khác. Lưu trữ thông tin về phòng thi, gồm có tên phòng thi, sức chứa, địa điểm …. Lưu trữ kết quả phúc khảo của các thí sinh có yêu cầu phúc khảo, gồm có số báo danh, họ tên, ngày sinh, giới tính , mã trường, đối tượng ưu tiên, mã môn phúc khảo, kết quả thi, kết quả phúc khảo ….

Lưu trữ danh sách các thí sinh có yêu cầu phúc khảo, gồm có số báo danh, họ tên, ngày sinh, giới tính, mã trường, mã bậc, mã chuyên ngành, điểm cũ, đối tượng ưu tiên, mã môn phúc khảo, phòng thi, số phách …. Lưu trữ thông tin các thí sinh vắng thi, gồm số báo danh, mã trường, mã ngành, mã chuyên ngành, mã bậc dự thi, họ tên, ngày sinh, giới tính, mã đối tượng, phòng thi, mã môn cơ bản, mã môn ngoại ngữ, mã môn cơ sở, mã môn chuyên ngành …. Lưu trữ thông tin của thí sinh dự thi, gồm có số báo danh, trường, ngành, chuyên ngành, bậc dự thi, họ tên, ngày sinh, giới tính, cơ quan công tác, đối tượng dự thi, đối tượng ưu tiên, địa chỉ liên hệ, môn cơ bản, môn cơ sở, môn ngoại ngữ, môn chuyên ngành, phòng dự thi, kết quả thi ….

6.5. Bảng COSO.DBF
6.5. Bảng COSO.DBF

THIẾT KẾ CÁC CHỨC NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH

THIẾT KẾ CÁC CHỨC NĂNG 1.Cập nhật nhóm ngành

    Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép cập nhật danh sách ngành mà thí sinh có thể đằng ký dự thi. Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép cập nhật danh sách các chuyên ngành đào tạo có trong các ngành. Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép bạn cập nhật chi tiết môn thi cơ bản, môn thi cơ sở, môn thi chuyên ngành cho từng chuyên ngành cụ thể.

    Do việc bố trí yêu cầu phòng thi, bố trí đối tượng nào sẽ phải thi môn gì, và sẽ không phải dự thi môn gì. - Đối với bậc thạc sỹ đào tạo ở nước ngoài thì bắt buộc bậc mã phải là 2. Các môn thi được phân thành 4 loại: môn cơ bản, môn cơ sở, môn chuyên ngành và môn ngoại ngữ.

    Riêng đối với môn ngoại ngữ, bắt buộc mã môn là -1 đối với thí sinh được miễn thi. Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép cập nhật danh sách các đối tượng ưu tiên. Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép cập nhật danh sách các đối tượng dự thi.

    Chỉ có những người thuộc nhóm quản lý mới có chức năng cập nhật thêm người sử dụng cho hệ thống. Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép kiểm tra hồ sơ đã nhập bằng cách chọn theo từng chuyên ngành dự thi của thí sinh. Nhiệm vụ: Chức năng này cho phép in thẻ dự thi, giấy báo dự thi, thực hiện tổ chức thi cho từng môn riêng biệt.

    Với mỗi môn thi chức năng này cho phép in danh sách dự thi, danh sách nộp bài, thống kê đề thi theo phòng thi, thống kê đề thi theo môn thi, và biên bản giao bài thi. Có nghĩa là bạn chọn từng loại môn (môn cơ bản, môn cơ sở, môn chuyên ngành, môn ngoại ngữ) để nhập điểm. Có một số môn thi không nhập điểm theo phách (VD: môn cơ sở của chuyên ngành ngoại ngữ), bạn phải tiến hành ghép nối phách và số báo danh bằng tay, sau đó nhập điểm theo số báo danh.

    Nhiệm vụ: chức năng này cho phép in danh sách điểm, in phiếu báo điểm và danh sách trúng tuyển. Nhiệm vụ: chức năng này cho phép lập danh sách các thí sinh phúc khảo bài thi theo môn và nhập điểm phúc khảo.