MỤC LỤC
Các nhà sản xuất Hàn Quốc trong năm 2002 đã được hưởng sự bùng nổ của thị trường chưa từng có vì nhu cầu trong nước tăng đột ngột, chủ yếu là do các hoạt động trong nước và sự kiện quốc tế được tổ chức tại đây như FIFA World Cup, Busan Asian Games và cuộc bầu cử Tổng thống. Mục tiêu trong những năm tới của Philippin là gia tăng lượng sử dụng bột giấy từ giấy loại tái chế, tăng chủng loại mặt hàng và giảm bớt nhập khẩu, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm chi phí sản xuất, tăng cường cho công tác nghiên cứu khoa học và đầu tư phát triển, computer hoá hệ thống kiểm soát vận hành, mở rộng các nhà máy hiện có, mở rộng quan hệ với các nước ASEAN, thúc đẩy chính quyền dành sự công bằng về kinh doanh và giảm thiểu ô nhiễm môi trường (chủ yếu là nước thải).
Giai đoạn 4 của dự án do SIDA tổ chức tập trung vào việc hoàn thiện những điều luật mang tính hướng dẫn cho ngành công nghiệp đặc trưng, áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn BAT (Best Available Technology) cho tất cả các ngành công nghiệp giâý và bột giấy sau này. Trước đây nguồn nguyên liệu từ giấy tái sinh chủ yếu để sản xuất trong nước, nhưng từ năm 2002, do nhu cầu sử dụng giấy tái sinh của các nước ASEAN gia tăng nên Nhật Bản đã có khuynh hướng gia tăng lượng xuất khẩu giấy tái sinh với sản lượng mục tiêu của năm 2003 là 2 triệu tấn.
Thị trường giấy bao gói sẽ có nhiều thay đổi, cáctông hòm hộp và các ngành công nghiệp liên quan sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa hòm hộp cáctông sóng và các loại vật liệu bao gói mới khác. Các quốc gia có mức thu nhập thấp và vừa với lượng dân số đông đúc như châu Á - Thái Bình Dương và châu Mỹ – Latinh sẽ là khu vực tăng trưởng tiềm năng của công nghiệp giấy trong tương lai lâu dài.
Theo dự báo, khi bột gỗ cứng trở lại đúng giá trị của nó, tức là thấp hơn giá của bột NBSK 20 USD/tấn thì sự lên ngôi tạm thời của bột gỗ bạch đàn như hiện nay sẽ không còn nhưng xét về lâu dài thì bột gỗ bạch đàn có lẽ sẽ trở thành chủng loại bột được ưa chuộng nhất. Theo nhận định của một số chuyên gia,các vấn đề tài chính, cơ cấu nợ, gia tăng sản lượng, sự an toàn của hệ thống ngân hàng và việc gia nhập WTO có thể sẽ ảnh hưởng đến năng lực của các nhà sản xuất lớn.
Năm 1990-1992: Do có sự chuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà nước, tăng cường quyền tự do dân chủ cho các đơn vị cơ sở, để gắn sản xuất chung của ngành với các thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước nên Nhà nước đã phê duyệt cho hợp nhất hai Liên hiệp các Xí nghiệp Giấy Gỗ Diêm theo khu vực thành Liên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu do Bộ Công nghiệp nhẹ ban hành theo Nghị định 27/HĐBT ngày 22/3/1989 của Hội đồng Bộ trưởng. Năm 1992-1995: Để chuyển mạnh mẽ hoạt động của Liên hiệp phù hợp với cơ chế thị trường, mở rộng quyền tự chủ của các đơn vị thành viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh và để phù hợp với Nghị định 388/HĐBT ngày 2/11/1991 nên ngày 22/3/1993 Bộ Công nghiệp đã ra Quyết định chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Liên hiệp SX-XNK Giấy Gỗ Diêm thành Tổng công ty Giấy Gỗ Diêm Việt Nam.
Trong giai đoạn này, Tổng công ty đã tập trung nguồn lực tự có (quỹ nghiên cứu khoa học, quỹ phát triển sản xuất,..) và vốn vay ngân hàng để hoàn thiện một bước dây chuyền công nghệ và thiết bị ở các nhà máy để tăng hiệu suất sử dụng và cải tiến một bước chất lượng sản phẩm. Ngược lại, chất lượng giấy vệ sinh trong nước còn thua kém rất nhiều so với hàng ngoại, nhưng do đặc điểm thị trường trong nước là người dân dùng hàng không quá cao cấp với túi tiền nên nếu doanh nghiệp kiềm giữ được chi phí sản xuất thấp thì khả năng cạnh tranh là tương đối cao. Lượng giấy nhập khẩu hiện nay chiếm khoảng 50% thị phần trong nước không những ở các mặt hàng giấy trong nước chưa sản xuất được mà cả ở những mặt hàng vốn là thế mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh như giấy bao bì công nghiệp, giấy in, giấy viết,.
Tại tỉnh Phú Thọ, hưởng ứng chương trình trồng rừng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp giấy, đồng thời mong muốn phát triển kinh tế gia đình, trong những năm qua, hàng nghìn hộ dân, thông qua Công ty Nguyên liệu giấy Vĩnh Phú đã vay hàng chục triệu đồng/hộ để trồng rừng nguyên liệu. Hay ở Thái Lan, một nhà máy có công suất 160.000 tấn giấy/năm chỉ có khoảng 300 nhân viên, trong đó chỉ có hơn 100 nhân viên trực tiếp đứng máy, số nhân viên còn lại phụ trách các công việc khác như quảng cáo, tìm nhà cung cấp nguyên vật liệu, tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường. Quy trình thủ tục phê duyệt dự án đầu tư kéo dài đang làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành giấy, nhất là trong lúc này, khi mà thời điểm đầu tư kịp thời có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của các doanh nghiệp này.
Với Nhật Bản, tại hội nghị cấp cao ASEAN - Nhật Bản ở Campuchia đầu tháng 11/2002, các nhà lãnh đạo ASEAN và Nhật Bản đã nhất trí thiết lập đối tác kinh tác toàn diện, trong đó bao gồm cả một khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Nhật Bản, dự kiến sẽ được thành lập sớm, có thể là trước cả Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc. Trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc: Theo chương trình thu hoạch sớm thì bắt đầu từ năm 2004, Việt Nam sẽ thực hiện cắt giảm thuế quan nhanh đối với mặt hàng cam quýt của Trung Quốc vào Việt Nam, trong khi đó, tất cả các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc nằm trong các chương từ 1-9 của biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay sẽ được hưởng nhân nhượng về thuế quan nhanh của Trung Quốc. Nhiều doanh nghiệp giấy của Việt Nam phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng này, bởi vì phải cạnh tranh trong điều kiện hết sức khó khăn, cả từ phía bản thân các doanh nghiệp (quy mô nhỏ, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, quản lý kém, hàng hoá, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh.. ) lẫn từ phía Nhà Nước (môi trường chính sách vĩ mô, hệ thống luật pháp, việc thực thi và năng lực của đội ngũ cán bộ có nhiều bất cập), nhất là khi ngành giấy đã được bao cấp quá nhiều trong những năm qua.
Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chính trong vùng nguyên liệu giấy tây bắc Thanh Hoá là chọn và cải tạo giống luồng năng suất cao, nghiên cứu mô hình canh tác luồng bền vững và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đã được công bố trong phạm vi toàn quốc đưa nhanh vào sản xuất (áp dụng cho cây keo và bạch đàn), thực hiện công nghiệp hoá trong sản xuất giống, cơ giới hoá trong trồng và chăm sóc rừng nhằm đảm bảo vùng nguyên liệu phát triển ổn định phục vụ nhà máy công suất 150.000 tấn/năm. Mặc dù Chính phủ đã có những nỗ lực để giải quyết tình trạng này như quyết định giải ngân 215 tỷ đồng cho dự án xây dựng vùng nguyên liệu giấy Kon Tum, nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án, đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất bột giấy Kon Tum khi đi vào hoạt động, nhưng đây chỉ là một giải pháp tình thế trong ngắn hạn mà thôi. Không thể để lặp lại tình trạng các dự án cứ kéo dài lê thê do các thủ tục rườm rà trong khi thời gian đang là vấn đề cực kỳ quan trọng quyết định đến sự sống còn của các doanh nghiệp giấy, nếu không muốn các nước như Inđônêxia, Hàn Quốc, Thái Lan nhảy vào chiếm lĩnh thị trường trước khi ngành giấy Việt Nam đủ khả năng đứng vững.
Một nghịch lý là ngành giấy Việt Nam hiện nay đang quá dư thừa năng lực sản xuất giấy in, giấy viết, hàng chục nghìn tấn giấy in, giấy viết chưa tiêu thụ được hiện đang nằm tồn kho, trong khi đó năng lực sản xuất các sản phẩm mà hiện thời nhu cầu thị trường đang đòi hỏi rất nhiều thì lại rất hạn chế, thậm chí nhường hẳn sân chơi cho các sản phẩm nhập ngoại. Để khắc phục khó khăn về chi phí đầu tư mà vẫn trang bị được một dây chuyền tương đối hiện đại, sản xuất ra sản phẩm đáp ứng được đòi hỏi cao của thị trường, chúng ta nên xem xét khả năng phục hồi nâng cấp các máy giấy cũ hiện có hoặc mua một máy giấy cũ có khả năng phục hồi thành máy giấy hiện đại với chi phí đầu tư thấp hơn 5-10 lần so với đầu tư một dây chuyền mới.