Giải pháp công nghệ LFMR xử lý bãi rác Gò Cát, quận Tân Bình

MỤC LỤC

Ý nghĩa của việc tìm giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát 1. Ý nghĩa khoa học

Ý nghĩa thực tiễn

- Hai khu xử lý nước rỉ rác của Công ty Vermeer (Hà Lan) và Công ty cổ phần kỹ thuật SEEN do các đơn vị quản lý. - Hệ thống thu khí và phát điện đang được các đơn vị quản lý và vận hành.

Phương pháp nghiên cứu để tìm giải pháp xử lý bãi rác Gò Cát

- Phân tích tóm tắt lại điều kiện thực tế của bãi rác Gò Cát; so sánh, đánh giá các giải pháp xử lý và lựa chọn giải pháp thích hợp nhất. - Sử dụng các phép toán cơ bản để khái toán thời gian và chi phí thực hiện, dự báo nguồn thu và ước tính lợi nhuận khi giải pháp trên được triển khai.

TèM GIẢI PHÁP XỬ Lí BÃI RÁC Gề CÁT

Tìm hiểu cách khai thác và phục hồi bãi rác đã được thế giới áp dụng 1. Khái niệm về khai thác và phục hồi bãi rác (LFMR)

  • Các dự án LFMR đã triển khai trên thế giới
    • Thuyết minh công nghệ LFMR 1 Đào

      Ngoài ra, các nghiên cứu quy mô pilot khác cũng đã được thực hiện tại các bãi rác mở như: Kodungaiyur và Perungudi gần Chennai – Ấn Độ, cho thấy các chất thải được chôn lấp 10năm ở Perungudi có 40% các chất có thể đốt (Combustible), 20%. - Theo nhận xét của một số chuyên gia môi trường nước ngoài, chỉ có những giải pháp công nghệ mang tính bền vững không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường mới được chấp nhận áp dụng cho các dự án khai thác và phục hồi các bãi rác. Khai thác và phục hồi bãi rác (LFMR) là một giải pháp công nghệ tương đối mới mẻ đối với Việt Nam, nhưng nó đã chứng tỏ được hiệu quả đáng kể tại nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới, ngay cả ở các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển.

      Kết luận: “Trong thời điểm hiện nay, vấn đề môi trường được cả thế giới coi trọng hàng đầu và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cũng đang được đẩy mạnh ở nhiều quốc gia, thì giải pháp LFMR cần được quan tâm đầu tư nghiên cứu phát triển và áp dụng rộng rải hơn”.

      Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ chi tiết khai thác bãi rác (Nguồn: Savage et al., 1993)  - Quá trình phục hồi: được thực hiện song song với quá trình khai thác
      Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ chi tiết khai thác bãi rác (Nguồn: Savage et al., 1993) - Quá trình phục hồi: được thực hiện song song với quá trình khai thác

      Lựa chọn giải pháp và phương án công nghệ xử lý bãi rác Gò Cát 1. Lựa chọn giải pháp

        Mặc dù mỗi dự án LFMR đặt ra những mục tiêu khác nhau nhưng mục tiêu chung của các dự án này là giải quyết triệt để các vấn đề ô nhiễm môi trường, những phản ứng, bức xúc của cộng đồng cư dân, và những trở ngại về kinh tế - xã hội. - Phương án này áp dụng cho yêu cầu hạn chế tác hại ô nhiễm môi trường của các bãi rác và nâng cấp, kéo dài tuổi thọ các bãi rác đang hoạt động, tái cấu trúc các bãi rác mở thành bãi rác hợp vệ sinh. + Khí nhiên liệu tạo ra sạch hơn nhiều so với tiêu chuẩn của các quá trình khí hóa và chỉ chứa một tỷ lệ rất nhỏ các nguyên tố nguy hại như: Chlorine, Sulfur và kim loại nặng, nhựa đường (Tar), Furan và Dioxin. Khí gas hình thành được dùng để vận hành turbine phát điện. - Công nghệ Plasma là công nghệ hiện đại để loại trừ hoàn toàn chất thải nguy hại và không nguy hại ở nhiệt độ cao, có những ưu và nhược điểm sau:. o Xử lý hoàn toàn các loại chất thải, không cần phân loại. o Các sản phẩm hình thành sau quá trình xử lý: thủy tinh, kim loại tái chế, điện, hóa chất, ..) đều có thể bán được.

        Quyết định lựa chọn: “Phương án 3 – Công nghệ LFMR có hiếu khí hóa và ổn định chất thải đã chôn lấp, của Tập đoàn các công ty từ Đức và Áo, được chọn để xử lý bãi rác Gò Cát, nhằm trả lại mặt bằng cho quận Bình Tân thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội”.

        Hình 3.4: Bãi rác Horn ở vùng thấp nước Áo và xây dựng cao ốc sau khi phục hồi
        Hình 3.4: Bãi rác Horn ở vùng thấp nước Áo và xây dựng cao ốc sau khi phục hồi

        THUYẾT MINH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP CễNG NGHỆ XỬ Lí BÃI RÁC Gề CÁT

        Thuyết minh giải pháp công nghệ

        • Thuyết minh

          Điểm đặc biệt của mỗi ống cấp khí là một valve thông khí tạo áp lực 3 ÷ 6bar, theo tần số đóng mở tự động và có thể điều chỉnh được, đảm bảo cung cấp không khí giàu Oxy vào các khoảng trống trong chất thải, thúc đẩy quá trình phân hủy. + Đồng thời với việc nén khí, các hệ thống ống thu khí từ bãi rác đảm bảo hút khoảng 30% lượng khí thải vào khu vực lọc sinh học (Biofilter) để xử lý trước khi thải ra môi trường. + Cùng lúc đó, các cọc hút khí cũng hút trực tiếp khí từ chất thải, chuyển qua một mạng lưới đường ống riêng đến máy bơm hút và chuyển qua khu vực lọc, có thể là lọc sinh học hay lọc bằng than hoạt tính (nếu cần).

          Các khí thải như các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs), các Chorinate Hydrocarbon (CHCs), Hydrocarbon thơm, CO hay Mercaptan và một số chất khác cũng được phân tích bổ sung.

          Hình 4.2: Mô hình không gian và  cách lắp đặt đường ống của hệ thống  BIOPUSTER
          Hình 4.2: Mô hình không gian và cách lắp đặt đường ống của hệ thống BIOPUSTER

          Dự báo thị trường sau khai thác và phục hồi bãi rác Gò Cát

            Có thể sử dụng để san lấp mặt bằng tại chỗ (giai đoạn phục hồi) và làm chất phủ cho các bãi rác khác (bãi rác Phước Hiệp 2, …) hay làm phân bón cải tạo đất cho các vùng trồng cây công nghiệ (cao su, trồng rừng, …). + Theo thực nghiệm tái chế nylon từ chất thải, sau khi để ổn định khoảng 3tuần, tách loại tạp chất bám dính, và mất nước chỉ còn khoảng 30% số thu hồi, có thể tiêu thụ làm nguyên liệu cho các cơ sở tái chế nhựa (khoảng 299tấn/ngày). Mỗi ngày bãi rác này tiếp nhận hơn 3.000tấn chất thải, nếu sử dụng tỷ lệ khối lượng đất phủ khoảng 20% khối lượng chất thải thì lượng đất phủ cần hàng ngày đạt hơn 600tấn, tương đương lượng đất phủ có thể xuất từ bãi rác Gò Cát khi khai thác.

            - Hiện nay 3dự án xây dựng nhà máy tái chế chất thải có quy mô lớn với công nghệ hiện đại là dự án của Công ty cổ phần môi trường Việt - Úc, dự án của Công ty nhựa Sài Gòn và dự án của Công ty trách nhiệm hữu hạn Vĩnh Phong đang tích cực triển khai ở huyện Củ Chi, dự kiến mang lại lợi nhuận hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.

            Bảng 4.2: Thành phần chất thải thu hồi sau khai thác, phân loại
            Bảng 4.2: Thành phần chất thải thu hồi sau khai thác, phân loại

            Lập phương án thiết kế dự án “LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER”

            • Dự trù nhu cầu về lao động

              - Thành phần mùn hay đất, theo sơ đồ công nghệ, được lưu trữ 12tuần để tiếp tục ổn định, có thể chất cao ngoài trời đến độ cao 10m, trên diện tích đến 3,7ha. Qua bảng trên cho thấy: dự án cần được trang bị 23chủng loại xe, máy và thiết bị, số lượng 68đơn vị (bộ, chiếc, dây chuyền). + Bộ phận khai thác, xử lý: khoảng 97người, trong đó có một số chuyên gia Việt Nam và một số chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm đến từ Áo và Đức (các nước đã áp dụng thành công giải pháp công nghệ LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER), lực lượng công nhân xây dựng và công nhân phân loại thủ công đều được huấn luyện, đào tạo đáp ứng các yêu cầu của quy trình công nghệ.

              Nhiên liệu chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xe, máy khai thác và vận chuyển chất thải phục vụ cho các công đoạn phân loại, xử lý, lưu trữ, san lấp phục hồi mặt bằng.

              Bảng 4.5: Danh mục và số lượng các thiết bị máy móc cần thiết
              Bảng 4.5: Danh mục và số lượng các thiết bị máy móc cần thiết

              Xây dựng kế hoạch xử lý bãi rác Gò Cát bằng giải pháp công nghệ LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER

              • Vạch tiến độ đầu tư, khai thác và phục hồi
                • Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật 1 Đường giao thông
                  • Lập chương trình quản lý và giám sát 1 Quản lý nước rỉ rác

                    - Phần tuyến ống thu gom nước rỉ rác cũ được thu gom, tập trung, bàn giao cho Công ty môi trường đô thị thành Tp.HCM để sử dụng cho các bãi rác khác. - Trong quá trình khai quật bằng máy cơ giới không đào đến lớp lót chống thấm đáy (cách lớp này tối thiểu 0,5m) nhằm đảm bảo không làm hư, rách lớp lót đáy, tránh hiện tượng rò rỉ, thấm nước rỉ rác ra môi trường. - Khí gas sinh ra trong quá trình BIOPUSTER được thu gom đưa về thiết bị lọc sinh học (Biofilter) đạt tiêu chuẩn xả thải trước khi thải vào môi trường.

                    - Hệ thống máy và thiết bị quan trắc tự động đi kèm hệ thống BIOPUSTER sẽ xác định và kiểm tra mức độ an toàn vị trí khai thác, hoạt động của hệ thống quan trắc được hiển thị, báo cáo tình trạng hoạt động, phát tín hiệu cảnh báo trong trường hợp khẩn cấp để dừng hoạt động hệ thống BIOPUSTER.

                    Hình 4.5: Phương thức khai thác bãi rác dạng bậc thang
                    Hình 4.5: Phương thức khai thác bãi rác dạng bậc thang

                    Phân tích chi phí và hiệu quả của giải pháp công nghệ “LFMR sử dụng hệ thống BIOPUSTER” xử lý bãi rác Gò Cát

                    • Chi phí vận hành 1 Định phí
                      • Nguồn thu của chủ đầu tư và kết quả kinh doanh Nguồn thu của chủ đầu tư

                        - Định phí là khoản phí không thay đổi cho các hạng mục chi như: lương cho bộ phân gián tiếp, khấu hao tài sản cố định, lãi vay, chi phí bảo trì, sửa chửa cơ sở vật chất, xe, máy, thiết bị và phương tiện sản xuất và chí phí quản lý toàn dự án. - NPV là hiện giá thuần, là giá trị của lưu lượng tiền tệ dự kiến trong tương lai được quy về hiện giá, phản ảnh qua hiện giá thuần, là hiệu số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện giá thực chi bằng tiền trong khoản thời gian thực hiện, phân tích theo suất chiết khấu được ước tính (suất chiết khấu i) và so sánh với lãi suất ngân hàng và các khoản lãi suất tín dụng ngoài xã hội. - Tiếp tục tạo điều kiện phân hủy các chất thải hữu cơ là nguồn gốc phát sinh các loại ô nhiễm như: tạo mùi hôi, khí Methane dễ gây cháy nổ và gây hiệu ứng nhà kính (GHGs), ô nhiễm nguồn nước mặt và xâm hại nguồn nước ngầm, lây lan dịch bệnh,.

                        - Giải pháp này mang tính xã hội, để giải quyết các bất đồng của cư dân xung quanh bãi rác Gò Cát và chính quyền về chính sách trợ cấp độc hại, không giải tỏa vùng đệm và hàng loạt các vấn đề về ô nhiễm do mùi hôi, khí thải, ô nhiễm nước mặt, nước ngầm cũng như các dịch bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiêu hóa,.

                        Bảng 4.8: Tổng hợp chi phí đầu tư khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát
                        Bảng 4.8: Tổng hợp chi phí đầu tư khai thác phục hồi bãi rác Gò Cát