Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập bằng hệ thống khuếch đại máy điện

MỤC LỤC

Thành lập phương trình đặc tính cơ của hệ thống F - Đ

Từ phương trình đặc tính cơ của hệ thống ta nhận thấy: Ứng với mỗi hướng điều chỉnh tốc độ động cơ khác nhau ( lớn hay nhỏ hơn so với tốc độ cơ bản ) ta sẽ có những họ đặc tính điều chỉnh khác nhau như đã trình bày ở trên.

HỆ THỐNG KHUẾCH ĐẠI MÁY ĐIỆN – ĐỘNG CƠ

Khuếch đại máy điện ( KĐMĐ )

- Một cuộn làm kích từ độc lập ( kích từ chính ) đặt điện áp một chiều vào và dùng để điều khiển sức điện động phát ra của phần ứng máy điện. - Một cuộn làm nhiệm vụ tự kích, lấy điện áp phát ra hai đầu phần ứng hoặc dòng điện trên mạch phần ứng quay trở lại tự kích. Với phương pháp này, ta có thể điều chỉnh được tốc độ nhỏ hơn tốc độ cơ bản, tổn thất năng lượng thấp và điều chỉnh tốc độ nhảy cấp.

Nhờ cuộn tự kích mà điện áp phát ra của KĐMĐ được nâng cao so với máy phát thông thường. Đứng về mặt khuếch đại ta có thể xem KĐMĐ từ trường giao trục tương đương với hai máy phát điện làm việc kế tiếp nhau và có sơ đồ nguyên lý như trên.

Hình I. 11  Sơ đồ nguyên lý KĐMĐ tự kích song song.
Hình I. 11 Sơ đồ nguyên lý KĐMĐ tự kích song song.

Sillicon Controlled Rectifier (SCR) và Bộ Chỉnh Lưu

Sillicon Controlled Rectifier (SCR)

    Khi sử dụng các biến áp xung, cần phải giải quyết vấn đề làm tắt nhanh dòng từ hóa khi xung bị ngắt (nếu không thì dòng từ không ngừng tăng lên sau mỗi lần đưa xung vào) và vấn đề cần bảo vệ lớp cổng của thyristor trước điện áp nghịch. + RJC: thể hiện khả năng tản nhiệt của linh kiện, cung cấp bởi nhà sản xuất, được cung cấp trực tiếp hay thông qua công suất định mức ∆P (kí hiệu Pdiss trong các tài liệu tiếng Anh), xác định bằng nhiệt độ mối nối cho phép θjmaxvà nhiệt độ vỏ bằng giá trị môi trường qui định,là 250C. Có thể giảm RHA khi làm đen bề mặt (tăng khả năng bức xạ nhiệt), hay dùng quạt để tản nhiệt cưỡng bức, ở các hệ thống công suát rất lớn , nước được bơm qua tản nhiệt để giảm thể tích bộ tản nhiệt, tránh chốn chỗ.

    Bảo vệ dòng cực đại cũn gọi là bảo vệ ngắn mạch, xuất hiện ở ngừ ra hay bờn trong bộ biến đổi, là nguyờn nhõn gây ra quá dòng điện rất lớn cần loại bỏ ngay, tránh hư hỏng ngắt điện bán dẫn và đảm bảo hoạt động bình thường của lưới điện. CB (ngắt mạch tự động-aptomat) thường gặp ở ngừ vào cỏc bộ biến đổi làm cỏc nhiệm vụ: đóng ngắt, bảo vệ quá tải và loại bỏ phần mạch hư hỏng ra khỏi lưới điện, không có khả năng bảo vệ các phần tử bán dẫn công suất.

    Hình II.2 : Kí hiệu dòng và áp của SCR
    Hình II.2 : Kí hiệu dòng và áp của SCR

    Bộ chỉnh lưu

      Người ta thường dùng ở đầu nguồn: RC nối tiếp mắc song song (1), Varistor là loại điện trở giảm nhanh khi áp lớn hơn trị số ngưỡng (2) và các bộ lọc nguồn (3) gồm mắc lọc LC hình π. Biến áp là bắt buộc trong trường hợp ta thực hiện bộ nguồn cho các thiết bị công nghệ điện khi người công nhân có thể tiếp xúc trực tiếp với thiết bị có điện. Nhược điểm lớn của cầu hỗn hợp là có hài bậc bội chẵn do dòng điện ở bán kì dương không cạn xứng ở dòng có bán kì âm.

      Do điện áp chỉnh lưu ud tạo thành có dạng xung nên giá trị điện áp này có thể tách làm hai thành phần: thành phần một chiều với trị tức thời bằng trị trung bình áp chỉnh lưu Ud. Tỉ lệ phân bố thời gian dòng điện qua tải liên tục (id > 0) và thời gian dòng gián đoạn (id=0) trong một chu kì xung điện áp chỉnh lưu phụ thuộc vào các giá trị tham số tải và góc điều khiển α. Trong điều khiển, ví dụ động cơ điện một chiều, khi dòng tải bằng 0, moment tác động triệt tiêu và việc điều khiển tải không có tác dụng.

      Tác dụng dòng tải gián đoạn làm đặc tính điều khiển trở nên phi tuyến, hiện tượng quá độ của hệ điều khiển khó hiệu chỉnh, do đó trong kỹ thuật người ta cố gắng hạn chế vùng làm việc của bộ chỉnh lưu ở chế độ dòng gián đoạn. Tuy nhiên chế độ dòng tải gián đoạn thường ít xảy ra nên trong trường hợp không có yêu cầu chính xác cao, việc tính tốn định mức hệ thống có thể vận dụng từ kết quả tính cho dòng điện tải liên tục. Hệ quả, hiện tượng chuyển mạch giữa các nhánh chứa các thyristor không diễn ra tức thời mà kéo dài một khoảng thời gian, hình thành trạng thái các nhánh chứa thyristor cùng dẫn điện.

      Thời điểm phát xung kích cho các thyristor trong các bộ chỉnh lưu tương ứng với góc điều khiển dựa vào hai tín hiệu cơ bản tín hiệu điều khiển uđk và tín hiệu đồng bộ up. Tín hiệu đồng bộ tạo mốc chuẩn về thời gian cho việc xác định góc điều khiển đồng thời xác lập đặc tính giữa áp chỉnh lưu trung bình Ud và áp điều khiển uđk. Do đó, tín hiệu được chọn thay đổi trong khoảng thời gian xuất hiện điện áp khố trên linh kiện và nó phải dựa vào dạng điện áp nguồn xoay chiều.

      Sơ đồ cấu tạo:
      Sơ đồ cấu tạo:

      GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN AT89C52GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN AT89C52

      VI ĐIỀU KHIỂN AT89C52 VI ĐIỀU KHIỂN AT89C52

        Trong đú cú 26 chân có công dụng kép, mỗi đường có thể hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của bus dữ liệu và bus địa chỉ. Trong các thiết kế cỡ nhỏ (không dùng bộ nhớ mở rộng) nó có chức năng như các đường I/O. Đối với các thiết kế lớn với bộ nhớ mở rộng, nó được hợp kênh giữa bus dữ liệu và byte thấp của bus địa chỉ.

        Khi viết các mức 1 ra các chân port thì chúng được kéo lên do có điện trở nội và có thể dùng làm đầu vào. Khi vai trò là cổng nhập, những chân của port 1 bị kéo xuống thấp sẽ đổ dòng vì có nội trở kéo lên.

        SET 67H

        Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể được truy xuất tự do dùng cách đánh địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.

        SETB 0E0H

        Thông thường nó được dùng cho các lệnh tốn học: nó sẽ được set nếu có một số nhớ sinh ra bởi phép cộng hoặc có một số mượn bởi phép trừ.

        AND C, 25H

        CLR P1.7 CLR 97H

        Trong một ví dụ khác, xem xét giao tiếp đến một thiết bị với một bit trạng thái gọi là BUSY, được set khi thiết bị đang bận và được xóa khi thiết bị đã sẵn sàng.

        THIẾT KẾ PHẦN CỨNG

          Để hồi tiếp điện áp về ta dùng máy phát tốc (tachometer) có tỷ số giữa điện áp và tốc độ quay là 1000 (vòng/phút)/8.2Volt nhằm cách ly mạch điều khiển giữa mạch điều khiển và mạch động lực. Mạch lệch pha : do tính chất của nguồn ba pha thứ tự thuận ở sơ đồ tia áp dây AC chậm hơn áp pha A một góc 30 0 , như vậy mạch lệch pha được thực hiện đơn giản bằng cách sử dụng áp dây đưa vào mạch điều khiển. Khối nguồn : tạo điện áp DC 5V và 24V làm nguồn nuôi cho mạch vi điều khiển, mạch khuếch đại, mạch hồi tiếp và các mạch khác.

          Khối tách zero : xác định thời điểm góc kích α=0 để đưa vào vi điều khiển AT89C52 dùng làm mốc để phát xung kích. Vi điều khiển 89C52 sẽnhận các tín hiệu đặt, tín hiệu hồi tiếp xử lý phát ra xung kích để ổn định tốc độ cho động cơ. Do tín hiệu phát ra từ vi xử lý không đủ năng lượng để kích các SCR do đó ta phải dùng mạch khuếch đại, ta phải điều chỉnh tín hiệu kích trong vùng kích được.

          Khi vi điều khiển nhận được tín hiệu interupt INT0 hoặc INT1 sẽ khởi động timer0 với thời gian là alpla, giá trị này được nhập từ bàn phím (hiệu chỉnh vòng hở) hoặc tính trong phần hiệu chỉnh PI (hiệu chỉnh vòng kín với giá trị đầu là 2π=5ms để áp chỉnh lưu ra bằng 0). Khi timer0 tràn chương trình sẽ thực hiện : khởi động Timer1 với thời gian cố định 1/6 chu kỡ là 26π=3333às; nếu nguồn ngắt là INT0 thỡ vi điều khiển phỏt ra xung kích 1ms cho SCR1. Bộ điều khiển số : các vi xử lý, hạt nhân của bộ điều khiển, hiện nay rất thông dụng trong các hệ thống điều khiển công nghiệp.

          Khả năng giao tiếp của vi xử lý qua các đường bus và các mạng cục bộ là một lý do khác mà nó được SVTH : HOÀNG TRỌNG LINH TRANG 81. Một bộ điều khiển số sẽ đo biến điều khiển tại những thời điểm xác định, được phân thành khoảng thời gian (time interval), gọi là thời gian lấy mẫu,∆t. Mỗi lần lấy mẫu (hay đo lường) biến điều khiển sẽ chuyển đổi thành các số binary làm input cho các máy vi tính số hoặc microcomputer.

          Giải thuật gia tăng (incremental algorithm) có thể được xác định bằng cách sử dụng phương trình (4.1) để xác định vn và vn-1 sau đó thực hiện phép trừ sẽ được phương trình (4.2). Nếu thời gian lấy mẫu, ∆t, ngắn hơn hằng số thời gian tích phân (integral action time constant) nhiều, Ti = 1/I, giải thuật cấp bậc (positional) sẽ làm việc như một bộ điều khiển analog.

          Sơ đồ mạch động lực :
          Sơ đồ mạch động lực :