Vai trò của kế toán tiêu thụ trong việc xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp

MỤC LỤC

Những đặc điểm sản xuất kinh doanh,tổ chức quản lý ảnh hưởng đến kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP Phụ

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty Trong nền kinh tế thị trường các DN tiến hành hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm và tiến hành cung ứng các sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường ( quá trình sản xuất và tiêu thụ), thông qua quá trình tiêu thụ sản phẩm và trao đổi với mục tiêu đạt lợi nhuận. Kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo cho doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi phí (đã chi ra trong quá trình tạo ra sản phẩm và bán sản phẩm) còn các lợi nhuận gớp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Sau quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định được kết quả của từng hoạt động, trên cơ sở so sánh doanh thu và chi phí của từng hoạt động, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được phân phối sử dụng đúng mực đích và phù hợp với cơ chế tài chính được quy định cho từng loại doanh nghiệp cụ thể.

- Các phương thức thanh toán: Công ty thực hiện thanh toán dựa vào hợp đồng giữa 2 bên, có thế thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, khách hàng ứng trước tiền hàng, khách hàng mua chịu. - Chi phí quản lý kinh doanh: Bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận bán hàng: Tiền lương, các khoản trích, các chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí liên quan đến bộ phận quản lý…. Thành lập trên nền tảng là trung tâm phụ tùng và tư vấn ô tô sau hơn 7 năm hoạt động công ty đã mở rộng mạng lưới mạng lưới kinh doanh tiêu thụ đạt doanh số và mức tăng trưởng cao phục vụ tốt cho hoạt động mở rộng sản xuất và tái đầu tư.

Vượt qua nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong cùng ngành nghề, ngày 14/9/2004 trung tâm dịch vụ và sửa chữa ô tô của công ty đã được hãng xe Nissan của Nhật Bản lựa chọn là trung tâm dịch vụ ủy quyền duy nhất ở miền Bắc. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Khách hàng nhận được báo giá, chấp thuận thì xe sẽ được đưa vào trung tâm chăm sóc.Trong quá trình sửa chữa bảo dưỡng nếu có phát sinh (thay thế phụ tùng, sửa chữa các bộ phận khác…) kĩ thuật sẽ báo lại cho tổ tư vấn để thông báo đến cho khách hàng.

2.1.3. Hình thức kế toán của công ty a. Sơ đồ luân chuyển chứng từ     Hình thức “ Nhật ký chung”
2.1.3. Hình thức kế toán của công ty a. Sơ đồ luân chuyển chứng từ Hình thức “ Nhật ký chung”

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại cụng ty CP Phụ tùng và t vấn ô tô

Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Cuối tháng, cộng số phát sinh trên Sổ Cái các tài khoản lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu, ghi chép giữa Sổ cái và Bảng tổng hợp các tài khoản liên quan, số liệu chính xác lập Báo cáo tài chính ( Báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối tài khoản).

Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Sổ Nhật ký chung cùng kỳ. Tập hợp các chứng từ gốc như: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi, các hoá đơn GTGT mua vào, bán ra phát sinh trong kỳ. Mẫu : Phiếu Nhập kho do kế toán lập thành 2 liên, người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập hàng hoá.

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mốt triệu một trăm mười sáu nghìn đồng Ngày 11 tháng 3 năm 2008 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng. Sau khi lập phiếu kế toán trưởng ký và giao cho người nhận cầm phiếu xuống kho để nhận hàng. Sau khi xuất kho thủ kho ghi và cột 2 số lượng thực xuất của từng loại, ghi ngày, tháng xuất kho và cùng người nhận ký tên vào phiếu.

PHIẾU XUẤT KHO

(Viết bằng chữ): Hai triệu năm trăm ba mươi lăm nghìn bảy trăm hai mươi đồng. (Viết bằng chữ): Hai triệu một trăm năm bảy nghìn tám trăm năm mươi đông Kèm theo: HĐ GTGT chứng từ gốc. Họ và tên người nhận tiền: Trần Minh Hải Địa chỉ: Công ty liên doanh Deawoo Việt Nam Lý do chi: trả tiền mua hàng.

( Viết bằng chữ): Mười lăm triệu ba trăm sáu mươi tám nghìn Kèm theo: HĐ GTGT Chứng từ gốc. Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Viết Mạnh Địa chỉ: TCT bưu chính viễn thông. (Viết bằng chữ): Hai triệu bảy trăm tám mươi tám nghìn lăm trăm chin mươi đồng.

Ngày18 tháng 03 năm 2008 Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền. - Các Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho được lập khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng ở đơn vị. Hoá đơn bán hàng là cơ sơ để vào sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thành toán với người mua( trường hợp người mua mua chịu hàng) đồng thời là căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian.

Hình thức thanh toán:  TM/CK   MST: 5700463034 Tên hàng hóa,, dịch vụ Đơn vị
Hình thức thanh toán: TM/CK MST: 5700463034 Tên hàng hóa,, dịch vụ Đơn vị

THẺ KHO

Tỏc dụng: Theo dừi số lượng nhập – xuất – tồn kho từng loại sản phẩm, hàng hóa. Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ sản phẩm hàng hóa và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho. Cơ sở ghi: Căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho… để vào thẻ kho.

- Cột D: ghi tốm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Cột E: ghi ngày nhập, xuất kho. Cột G: Ghi chữ ký của kế toán vào thẻ kho khi đã đối chiếu, kiểm tra.

SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA

Tỏc dụng: Sổ này dựng để theo dừi việc thanh toỏn với người mua theo từng đối tượng, từng thợi hạn thanh toán. Cơ sở ghi: Căn cứ vào các chứng từ gốc như: Hóa đơn GTGT, phiếu thu … để vào sổ chi tiết công nợ. Cuối mỗi sổ phải có đầy đử chữ ký của người lập phiếu, kế toán, giám đốc.

* Từ các sổ chi tiết thanh toán với người mua theo từng đối tượng, cuối tháng kế toán tổng hợp vào Bảng thanh toán với người mua. • Tập hợp các chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh, lên các Sổ chi tiết sản xuất. - Tập hợp các hóa đơn GTGT đầu vào liên quan đến các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, xác định giá vốn hàng bán.

+ Từ các phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho kế toán làm căn cứ ghi sổ chi tiết sản xuất kinh doanh phản ánh giá vốn hàng bán. - Cột 1: Ghi số tiền phát sinh liên quan đến từng loại chi phí chứng từ.

BẢNG TỔNG HỢP PHẢI THU KHÁCH HÀNG Tài khoản: 131
BẢNG TỔNG HỢP PHẢI THU KHÁCH HÀNG Tài khoản: 131

SỔ CHI TIẾT SẢN XUẤT, KINH DOANH

Từ các hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho kế toán vào Sổ chi tiết bán hàng. - Căn cứ vào các hóa đơn GTGT, các hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết bán hàng. - Cuối kỳ cộng số tiền cột 3 để tính tổng doanh thu, sau đó kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh.

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Tác dụng: Sổ Nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng Tk về phục vụ ghi Sổ Cái. Cơ sở ghi: Căn cứ các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, các hóa đơn GTGT mua vào, bán ra, phiếu thu, phiếu chi…. - Cột E: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi Sổ Nhật ký chung đã ghi Sổ Cái.

- Cột H: Ghi số hiệu tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh. Tài khoản ghi Nợ được ghi trước, taifkhoanr ghi Có ghi sau, mỗi tài khoản được ghi một dòng riêng. * Mẫu Sổ cái: Sổ cái được lập và ghi chép vào cuối tháng, số liệu được lấy từ Sổ Nhật ký chung sau khi đã kiểm tra số liệu trên Sổ nhật ký chung là chính xác.

- Dòng số dư đầu kỳ của tài khoản được ghi vào đầu tháng, cuối tháng cộng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng. - Số liệu trên Sổ Cái sử dụng để lập Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.