Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam

MỤC LỤC

Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia Việt Nam thực hiện tại công ty

Qua thư mời kiểm toán, Ban giám đốc VNFC tiến hành trao đổi với BGĐ của đơn vị được kiểm toán về những thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán và có liên quan đến công việc kiểm toán sau này như loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, công tác tổ chức quản lý, triển vọng phát triển. Sau khi chấp nhận khách hàng hai bên đi đến thống nhất và cùng ký hợp đồng kiểm toán, kèm theo đó là một kế hoạch kiểm toán trong đó trình bày đầy đủ những công việc KTV sẽ thực hiện, số ngày thực hiện, bố trí số KTV thực hiện với một mức giá phí kiểm toán phù hợp.

TSCĐ hữu hình

Đây có thể coi là một bất lợi cho quá trình kiểm toán nhưng do Công ty ABC là một doanh nghiệp có quy mô tương đối nhỏ nên theo đánh giá ban đầu, kiểm toán khách hàng này sẽ không khó khăn. • Chi tiết TSCĐ giảm trong năm/ kỳ, Lãi (lỗ) của việc thanh lý và các chứng từ liên quan đến sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền, phiếu thu tiền hoặc giấy báo có ngân hàng 6.

TSCĐ vô hình

Sau đó, trưởng nhóm kiểm toán soạn thảo báo cáo kiểm toán cho trưởng phòng và phó giám đốc phụ trách phê duyệt và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc VNFC và Ban Giám đốc Công ty khách hàng về kết quả và chất lượng cuộc kiểm toán. Nguyên giá TSCĐ được xác định bằng giá mua hoặc giá trị quyết toán công trình trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, các khoản thuế không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Bảng 1.3 : Thủ tục kiểm soát chính
Bảng 1.3 : Thủ tục kiểm soát chính

Tỷ suất sinh lời

Hiện tại doanh nghiệp đang gặp khó khăn và cuối năm 2009 đã phải ngừng hoạt động sản xuất nên biến động về tài sản cũng như biến động về khấu hao TSCĐ như vậy là hợp lý nếu DN thực hiện thanh lý, hay nhượng bán như dự đoán ở trên. Hoàn thành các câu hỏi này bằng cách phỏng vấn các nhà quản lý có liên quan, quan sát hoặc thực hiện lại, qua đó giúp KTV có cái nhìn toàn diện và hiểu biết về HTKSNB của khách hàng. Khi lập kế hoạch thực hiện kiểm tra KSNB, KTV phải xác định và kiểm tra các thủ tục kiểm soát chính trực tiếp gắn liền với các mục tiêu kiểm toán.

Bất cứ câu trả lời “không” đều thể hiện việc thiếu kiểm soát thích đáng hoặc hiệu quả, đòi hỏi phải tìm hiểu tiếp để xác định xem liệu có các kiểm soát khác thay thế được không.

MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

Trong bước này, KTV sẽ tiến hành đánh giá mức trọng yếu và tính toán mức sai sót có thể chấp nhận được nhằm làm cơ sở cho những bước kiểm toán sau trong việc đánh giá sai sót có thể bỏ qua hay không hoặc có phải điều chỉnh hay không. Điều khác ở đây là do quy mô và tỉ trọng TSCĐ trong tổng tài sản của ABC nhỏ các nghiệp vụ ít phát sinh và tình hình tài chính của công ty khách hàng không được tốt nên KTV tiến hành kiểm toán toàn bộ các nghiệp vụ về TSCĐ và do VNFC ký hợp đồng với công ty ABC sau ngày 31/12/2009 nên không trực tiếp tham gia kiểm kê tài sản do vậy tiến hành thủ tục kiểm tra thay thế. Thông qua việc thực hiện các thủ tục kiểm soát trên, KTV biết được rằng : Những TSCĐ mua có sự phê chuẩn của giám đốc; TSCĐ nhận về đều có biên bản giao nhận đầy đủ; TSCĐ đều được đánh số riêng và thuộc bộ phận nào thì có một nhân viên phụ trách quản lí; Công ty có tổ chức một bộ chứng từ TSCĐ riêng.

Qua những thông tin đó, KTV kết luận về hệ thống KSNB của khách hàng là trung bình, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc bất kiêm nhiệm, tuy nhiên cần bổ sung quy định về kiểm kê định kì TSCĐ và quy định về thủ tục thanh lý, nhượng bán nhằm hạn chế sai sót có thể xảy ra. Do vậy, KTV phải tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê như biên bản kiểm kê, cách thức kiểm kê và các chỉ dẫn cho nhân viên thực hiện… sau đó, tiến hành so sánh kết quả kiểm kê với số liệu trên sổ sách kế toán của khách hàng. Ghi chú: Qua xem xét biên bản kiểm kê phát hiện có những TSCĐ thuộc bộ phận sản xuất (máy may, máy nhuộm), có những TSCĐ thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp (ô tô, máy vi tính) nhưng đơn vị không có từng bản kiểm kê ỏ từng bộ phận mà chỉ có một bản kiểm kê chung cho các bộ phận.

Bảng 1.9: Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình TSCĐ
Bảng 1.9: Kiểm tra hệ thống KSNB đối với chu trình TSCĐ

TSCĐ VH

KTV sẽ tập trung xem xét phương pháp trích khấu hao áp dụng tại đơn vị có nhất quán không, mức trích khấu có phù hợp với các văn bản quy định của Nhà nước không, số khấu hao tăng - giảm trong kỳ có được tính toán theo nguyên tắc tròn tháng hay không; các tài sản sự nghiệp, phúc lợi có được đơn vị trích và phân bổ khấu hao vào chi phí trong kỳ không. Đối với khách hàng là Công ty ABC, qua soát xét giấy tờ làm việc của KTV đối với phần hành TSCĐ cho thấy quy trình kiểm toán đã được thực hiện đúng và đủ quy trỡnh, giấy làm việc trỡnh bày rừ ràng, bằng chứng đó đầy đủ đảm bảo cơ sở vững chắc để KTV đưa ra kết luận kiểm toán. Tiếp đó, KTV thực hiện xem xét các nghiệp vụ mua sắm TSCĐ sau ngày 31/12/2009 để đảm bảo các TSCĐ tăng sau ngày khóa sổ được ghi nhận đúng kỳ, phỏng vấn bộ phận quản lý TSCĐ để có danh mục TSCĐ tăng sau ngày khóa sổ, đối chiếu ngày bàn giao với ngày ghi sổ để có những điều chỉnh phù hợp.

Theo đó, KTV không đưa ra ý kiến nhận xét tính đúng đắn về giá trị và sự hiện hữu của khoản mục tài sản cố định cũng như ảnh hưởng của các khoản mục này đến các khoản mục khác được trình bày trên Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009 của Công ty.

Bảng 1.19: Trích giấy tờ làm việc của KTV
Bảng 1.19: Trích giấy tờ làm việc của KTV

NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG

Nhận xét về quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ trong quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia thực hiện

Quy trình kiểm toán của VNFC được thiết lập trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán quốc tế và chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và đang từng bước hoàn thiện để có thể áp dụng linh hoạt cho các loại hình kinh doanh đa dạng đã và đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Đặc biệt do TSCĐ là phần trọng yếu trong hầu hết các doanh nghiệp và có ảnh hưởng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong tương lai nên VNFC đã xây dựng quy trình kiểm toán tương đối chặt chẽ cho phần hành này. Việc lưu giấy tờ làm việc trên giấy nếu xảy ra mất mát, hư hỏng thì việc phục hồi các giấy tờ làm việc này trở lên khó khăn hơn, KTV có thể phải thực hiện lại cuộc kiểm toán tốn rất nhiều công sức và chi phí.

Kiểm toán khoản mục TSCĐ chỉ sử dụng ý kiến của chuyên gia khi định giá lại TSCĐ, còn các trường hợp khác khi thực hiện kiểm toán BCTC chưa có kế hoạch sử dụng chuyên gia bên ngoài trợ giúp kiểm toán khoản mục TSCĐ.

Một số đề xuất nhằm hoàn thiện việc thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ trong quy trình kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Độc lập Quốc gia

Từ đó, VNFC từng bước chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp liên doanh và đầu tư nước ngoài để có thêm thu thập bổ sung cho các chi phí như thuê chuyên gia định giá tài sản…Việc này đòi hỏi VNFC phải có chiến lược dài hạn và thực hiện trong tương lai. KTV có thể tính toán và phân tích một số tỷ suất sau: tỷ suất giữa doanh thu với tổng TSCĐ, tỷ suất tổng TSCĐ với vốn chủ sở hữu, tỷ suất giữa lợi nhuận thuần với tổng TSCĐ tỷ suất hoàn vốn của TSCĐ, so sánh tỷ suất giữa tổng chi phí khấu hao TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước, so sánh tỷ suất tổng chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trên tổng nguyên giá TSCĐ năm nay với năm trước…. Ngoài ra, VNFC cần thường xuyên bổ sung kiến thức cho các trợ lý kiểm toán về các kĩ thuật kiểm toán, đặc biệt là kĩ thuật phân tích để họ có thể dễ dàng áp dụng khi gặp các loại hình doanh nghiệp cũng như quy mô TSCĐ khác nhau.

Để làm được điều này, Ban Giám đốc và phòng Tổng hợp cần có sự quan tâm sâu sát đến các nhân viên để có thể phát hiện và kịp thời nhân rộng những sáng kiến hiệu quả của họ cũng như có sự khuyến khích xứng đáng để họ tiếp tục phát huy.