Lạm phát: Nguyên nhân và ảnh hưởng đến nền kinh tế

MỤC LỤC

Lạm phát do nhu cầu

Tiền tệ và nhu cầu quá mức

Quan hệ tiền tệ và nhu cầu quá mức đặc biệt chặt chẽ khi thừa nhận định luật Say cổ xa. Theo định luật này, sự cung cấp sản phẩm tạo ra nhu cầu chính nó, nghĩa là nhu cầu tổng thể đợc tạo nên bởi toàn bộ thu nhập đợc phân phối vào dịp sản xuất. Tính đặc thù của quan điểm giải thích lạm phát do nhu cầu, so với quan.

Thế là hiệu chỉnh cung-cầu đợc thực hiện bằng giá cả thay cho số lợng. Lạm phát xảy ra khi khi nhu cầu quá mức lại nảy sinh và không có yếu tố nào(năng lực sản xuất vật chất tăng, tuyển thợ mới, thêm nguyên liệu mới) can thiệp vào để làm tăng mức cung ứng tổng thể đủ để thoả mãn nhu cầu.

Lạm phát cầu kéo

Các nhà hoạch định chính sách đa ra những biện pháp nhằm đạt đợc chỉ tiêu sản phẩm lơn hơn mức sản lợng tiềm năng, mức chỉ tiêu cần đạt dó là Yt (Yt > Yn). Các biện pháp mà họ đa ra sẽ tác động lên tổng cầu và làm tăng tổng cầu, đờng tổng cầu sẽ dịch chuyển ra đến AD2, nền kinh tế dịch chuyển đến điểm 1’. Sản lợng bây giờ đã đạt tới mức Yt, mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đã đạt đợc.

Nền kinh tế quay trở lại mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhng ở một mức giá cả P2 cao hơn P1. Nhng vì giới hạn của những chính sách tài chính(giới hạn trong tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế) nên họ phải áp dụng chính sách tiền tệ bành trớng, nghĩa là liên tục tăng cung tiền tệ và dẫn tới một tỷ lệ tăng trởng tiền tệ cao.

Lạm phát do chi phí

Lạm phát phí đẩy

Vì tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên những đòi hỏi tăng lơng của công nhân dễ đợc chấp nhận. Tình trạng đòi tăng lơng lại tiếp tục diễn ra, kết quả là đờng tổng cung lại di chuyển vào AS3, thất nghiệp lại tăng lên cao hơn mức tỷ lệ tự nhiên. Chính phủ phải tiếp tục thực hiện các chính sách điều chỉnh năng động( chính sách điều hoà) làm dịch chuyển đ- ờng tổng caàu ra AD3 để đa nnền kinh tế trở lại mức sản lợng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, mức giá cả cũng tăng lên đến P3.

Theo cách phân tích của phái Keynes , sự di chuyển đầu tiên của đờng tổng cầu đến AD2 chắc chắn có thể đạt đợc bằng sự tăng lên “ một đợt “ của chi tiêu chính phủ hoặc giảm xuông “ một đợt “ của thuế. Song vì giới hạn của chi tiêu và giảm thuế, chính sách này gây ra những tác động làm tăng tổng cầu trong thời gian ngắn.

Lạm phát do một số nguyên nhân khác

Thâm hụt ngân sách và lạm phát

Với các nớc đang phát triển, thị trờng vốn bị hạn chế nên việc phát hành trái phiếu chính phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nớc là rất khó thực hiện. Chủ yếu là trang trải bằng cách in tiền, làm tăng trực tiếp cơ số tiền tệ do đó tăng cung ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao và làm tăng tỷ lệ lạm phát. Với các nớc có nền kinh tế phát triển giải pháp bù đắp thâm hụt ngân sách thờng là phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trờng tài chính để vay vốn trong dân chúng.

Để hạn chế việc tăng lãi suất thị trờng, Ngan hàng TƯ sẽ phải mua vào các trái phiếu đó, điều này lại làm cho cung tièn tệ tăng. Nh vậy, trong mọi trờng hợp tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nớc nếu cao va kéo dài sẽ là nguồn gốc tăng cung ứng tiền tệ gây lạm phát.

Tỷ giá hối đoái và lạm phát

Khi ngân sách của 1 quốc gia thâm hụt, để bù đắp sự thâm hụt này Nhà nớc phát hành tiền hoặc phát hành trái phiếu chính phủ. Một khối lợng lợng lớn trái phiếu chính phủ có thể đợc bán ra, nguồn vốn vay này sẽ bù vào phần thâm hụt. Tuy nhiên, nếu chính phủ cứ tiếp tục phát hàng trái phiếu ra thị trờng, cầu về vốn vay sẽ tăng do đó lãi suất sẽ tăng cao.

Lạm phát xuất phát từ những nguyên nhân nh: nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt ; bội chi ngân sách cung cấp tiền tệ tăng trởng quá mức ; hệ thống chính trị bị khủng hoảng làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ tiền tệ bị xói mòn, sức mua và uy tín của đồng tiền bị giảm sút ; nguyên nhân chủ quan là việc nhà nớc chủ động sử dụng lạm phát nh là một công cụ để thực thi chính sách kinh tế của mình. Rõ ràng là lạm phát mang bản chất kinh tế xã hội sâu sắc chứ không phải là một hiện tợng tự nhiên của nền kinh tế thị trờng.

Tác động của lạm phát tới nền kinh tế

Lạm phát và thu nhập

    Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều đó làm cho số tiền thuế thu nhập mà ngời có tiền cho vay phải nộp tăng cao, mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Kết quả cuối cùng là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thu nhập thực(sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát) mà ngời cho vay nhận đợc giảm đi. Nhìn một cách xác thực thì khi lạm phát xảy ra thì ngời bị thiệt hại là ngời làm công ăn lơng, những ngời cho vay là bị thiệt hại, còn những ngời có tài sản, những ngời đang vay nợ là có lợi.

    Một cách tổng quan hơn là khi có dự đoán về lạm phát thì ngời làm ăn kinh tế ngầm dự trữ vàng, đầut vào bất động sản và ngồi chờ lạm phát xảy ra và nhờ bất động sản đã giàu lên nhanh chóng. Khi ấy, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn.

    Các giải pháp khắc phục lạm phát

    Những biện pháp cấp bách trớc mắt

      Mỗi thứ thuế có hiệu quả khác nhau; muốn phù hợp với mục tiêu đã đề ra thì chúng phải đánh mạnh vào sức tiêu dùng và ít làm suy yếu tiết kiệm; phải làm giá cả ít tăng lên và phải cắt đ- ợc chính xác hơn phần thu nhập sẽ đợc đem ra chi dùng. Cụ thể, trớc hết phải tìm cách để giảm dần bội chi tiến tới thăng bằng thu chi ngân sách bằng cách tiết kiệm chi nhất là những khoản chi cho bộ máy quản lý hành chính, những khoản chi cha thật cấp thiết cũng cần phải cắt bỏ hoặc giảm thiểu để làm giảm sự căng thẳng của ngân sách. Những khoản trợ cấp bù giá sẽ làm bung ra một sức mua tăng thêm và tuỳ theo mức co giãn của mặt cầu mà ngả sang, hoặc là những hàng đợc trợ giá mà số lợng cầu ngày một tăng, hoặc là sang những loại hàng không đợc trợ cấp, và thế là lại làm cho giá tăng cao.

      Sự leo thang của giá cả do tác động bởi nhiều yếu tố nh sản xuất sút kém, cung cầu mất cân đối làm giá cả hàng hoá bị đẩy lên cao, cũng có thể đo lợng tiền cung ứng cao hơn tốc độ tăng của sản xuất, ngoài ra còn do các yếu tố đầu cơ, tâm lý. - Mặt khác, liên quan đến tiền lơng và tiền công tạo thành cái phần chủ yếu của thu nhập và là nguồn gốc chính cho mặt cầu cuối cùng, thì phải làm sao có thể tác động không chỉ đến những tỷ suất đợc tăng mà còn phải nắm đ- ợc những số tiền cụ thể mà ngời chủ đã trả.

      Những biện pháp cơ bản chiến lợc

      Chính sách thu nhập phải đợc đặt ra từ giai đoạn cấu thành thu nhập, khác với các chính sách thuế hay chính sách tiền tệ có mục đích hút bớt số d thừa đã hình thành. Cần phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu bởi vì trong điều kiện mở rộng giao lu kinh tế quốc tế thì hoạt động ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng có vị trí quan trọng nó vừa tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia vừa tác động đến các hoạt động của các ngành kinh tế khác, đó cũng là cơ sở để ổn định lu thông tiền tệ trong nớc. Sản xuất trong nớc ngày càng phát triển, quỹ hàng hoá đợc tạo ra sẽ ngày càng tăng về số lợng và đa dạng về chủng loại, tạo tiền đề vững chắc nhất cho sự ổn định tiền tệ.

      Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nớc. Nhà nớc là ngời du ỷtì đảm bảo tính công bằng và ổn định trong kinh tế, đồng thời Nhà nớc có thể tác động đến thúc đẩy hiệu quả và tăng trởng kinh tế.