MỤC LỤC
Cần phân biệt đợc tuổi thọ trung bình với tuổi sống trung bình của dân c tại thời điểm nào đó (tuổi trung bình của những ngời đang sống) hoặc với tuổi chết trung bình (tuổi thọ trung bình của những ngời chết trong năm). Mức tăng dân số hàng năm của mỗi quốc gia có sự khác nhau rõ rệt, điều này là do trình độ phát triển ở mỗi quốc gia có sự khác nhau, nó còn chịu ảnh hởng của khả năng nhận thức và t tởng của mỗi tộc ngời, của mỗi nền văn hoá khác nhau. Ngoài các chỉ số cơ bản nêu trên, ngời ta còn dùng các chỉ số đánh giá sự phát triển của xã hội ở mặt bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ nh: số giừơng bệnh, số bệnh viện, viện an dỡng, số bác sĩ, y sĩ tính bình quân cho một triệu dân.
Về giáo dục và văn hoá có tổng các nhà bác học, giáo s, tiến sỹ, số lớp, trờng học và viện nghiên cứu, nhà văn hoá, bảo tàng, th viện..tính bình quân cho nghìn hoặc triệu ngời dân. Sự mở cửa của một nền kinh tế thị trờng giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra nhày càng nhộn nhịp hơn, hàng hoá đợc vận chuyển giao thơng với lu lợng lớn làm tăng giá trị tổng sản phẩm quốc dân trong níc. Liên hiệp quốc (UN) và Ngân hàng thế giới (WB) thờng sắp xếp các nớc có mức độ tiến bộ, phát triển khác nhau dựa trên các tiêu thức chính nh: tuổi thọ bình quân trong dân số, tỷ lệ ngời biết chữ (đi học) trong dân số, mức tiêu thụ calo bình quân đầu ngời một ngày.
Chỉ số này biểu hiện ở mối quan hệ trong sản xuất và giao lu kinh tế giữa các ngành và các khu vực trong nớc, sự chặt chẽ của mối liên kết giữa các ngành và các khu vực trong nớc. Điều đó thể hiện sự tiến bộ của nền sản xuất trong nớc bằng việc đáp ứng đợc ngày càng nhiều các yếu tố sản xuất do trong nớc khai thác. Hiện nay chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) mới bổ sung vào chỉ số HDI một chỉ số mới, đó là thớc đo mức đói nghèo (CPM), thớc đo này đợc xem xét việc thiếu ba năng lực cơ bản của 101 nớc đang phát triển trên thế giới đó là: thiếu cuộc sống khoẻ mạnh và đủ dinh dỡng, thiếu khả năng sinh sản khoẻ mạnh và an toàn, thiếu kiến thức và hiểu biết.
Căn cứ vào mức độ tác động trực tiếp hay gián tiếp lên quá trình tái sinh sản, Ronald Freedman đã phân chia các nhân tố này thành 3 nhóm: nhóm nhân tố gốc, nhóm nhân tố tâm lý - xã hội trung gian và nhóm nhân tố tác động trực tiếp lên mức sinh. Các nhân tố trực tiếp tác động lên mức sinh bao gồm sự chấp nhận hay không việc kiểm soát sinh, hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp tránh thai, hôn nhân và khả năng sinh đẻ ..Các nhân tố tâm lý xã hội trung gian nh: chuẩn mực xã hội về hôn nhân, về việc sinh con, về qui mô gia đình, tác. Để xoá bỏ tình trạng đói nghèo, lạc hậu về kinh tế thì một quốc gia muốn phát triển phải có một dân số ổn định, sự gia tăng dân số phải phù hợp với trình độ phát triển, điều này chịu ảnh hởng một phần của mức sinh trong một tổng thể.
Một quốc gia có trình độ kém phát triển, đời sống dân c còn thấp thì tỷ lệ mức sinh còn rất cao, trong khi đó mức sinh ở các nớc đang phát triển thì đang có xu hớng giảm dần. Một khi đời sống con ngời đợc cải thiện, đợc đáp ứng đầy đủ cho mức sống tối thiểu của dân c thì con ngời sẽ ngày càng đợc hoàn thiện hơn để phù hợp với trình độ của phát triển. Sự phát triển kéo theo sự phát triển cho các mục tiêu về chăm sóc cho con ngời nh trình độ tiên tiến của y học sẽ giúp cho việc chữa các loại bệnh nan y, các đại dịch.
Từ sự phát triển kinh tế của Hàn Quốc một nớc đang phát triển kinh tế đã đi lên hòa nhập vào khối các nớc công nghiệp mới (NIC), cũng nêu rõ quan điểm “kinh tế học phát triển nên tập trung vào công việc tạo ra và mở rộng cung, chứ không phải tạo cầu”. Xuất phát từ thực tế ở các nớc đang phát triển cung cha đáp ứng đợc cầu, việc gia tăng sản lợng phải bắt nguồn từ sự gia tăng trong đầu vào của các yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số giữa sản lợng với vốn, lao động, đất đai và nguyên liệu, kỹ thuật và công nghệ. Các tài nguyên khác cũng là đầu vào trong sản xuất: các sản phẩm từ trong lòng đất, từ rừng và biển, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dạo, phong phú đợc khai thác sẽ làm tăng sản lợng một cách nhanh chóng, nhất là các nớc đang phát triển.
Tùy thuộc vào tính chất các tài nguyên đợc đa vào chu trình sản xuất, ngời ta chia các tài nguyên ra làm tài nguyên vô hạn và tài nguyên không thể thay thế, tài nguyên có thể tái tạo và tài nguyên không thể tái tạo. Vì những chi phí cho việc mua kỹ thuật và công nghệ mới ở các nớc đó phỏt triển, rừ ràng là đỡ tốn kộm thời gian và của cải hơn rất nhiều so với việc phải đầu t để có những phát minh mới, phải đi từ đầu t giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổng kết các tri thức, kinh nghiệm và tự mày mò chế tạo rồi mới có thể ứng dụng vào sản xuất. Chất lợng lao động bao gồm những hiểu biết chung (trình độ văn hóa phổ thông), những kỹ năng kỹ thuật đợc đào tạo, kinh nghiệm và sự khéo léo tích lũy trong lao động, ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức mong muốn đạt tới hiệu quả.
Điều đó đôi khi trở thành mục tiêu của quốc gia dân tộc, tạo ra một động lực mạnh hơn cả những thế lực kinh tế thông thờng, hoặc chi phối và làm biến dạng những quy luật của các mối quan hệ kinh tế vốn có. Có thể liệt kê một loạt các nhân tố mà các tài liệu đã nhắc tới nh: địa vị của thành viên (cá nhân con ngời) trong cộng đồng; cơ cấu gia đình, cơ cấu giai cấp xã hội, cơ cấu dân tộc, cơ cấu tôn giáo, cơ cấu thành thị nông thôn, cơ cấu và qui mô các đơn vị cộng đồng trong xã hội, đặc điểm văn hóa xã hội, tính chất và. Nói tới văn hóa dân tộc là một khái niệm rất rộng, bao trùm nhiều mặt từ các trí thức phổ thông, đến các lích lũy tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa học, nghệ thuật, văn học, lối sống và cách ứng xử trong quan hệ giao tiếp, những tập tục tốt đẹp.
Ngợc lại một thể chế không phù hợp, sẽ gây ra những cản trở, mất ổn định, thậm chí đi đến chỗ phá vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế đi vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng trầm trọng hoặc gây ra xung đột chính trị, xã hội.
Để nghiên cứu mối quan hệ giữa mức sinh, mức chết và phát triển ta có thể dùng các phơng pháp thống kê Hồi quy - tơng quan hoặc phân tổ liên hệ. Theo quan điểm của duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Khi nghiên cứu mối quan hệ trên ta cần sử dụng phơng pháp của thống kê hồi quy tơng quan để xét trình độ chặt chẽ của mối liên hệ trên.
Phơng pháp hồi quy và tơng quan là một phơng pháp thờng đợc sử dụng để nghiên cứu mối liên hệ tơng quan. Để giải quyết nhiệm vụ này đòi hỏi phải phân tích đặc điểm, bản chất của mối liên hệ giữa các hiện tợng để chọn dạng hàm số phù hợp (ph-. ơng trình hồi quy) và tính toán các tham số của phơng trình này. - Thứ hai là đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tơng quan, tức là nghiên cứu xem mối liên hệ giữa các hiện tợngchặt chẽ hay lỏng lẻo.
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, hai nhiệm vụ có thể đợc đồng thời giải quyết hoặc đợc giải quyết độc lập với nhau. Hồi quy tơng quan là một phơng pháp của toán học đợc vận dụng trong thống kê để biểu hiện mối quan hệ tơng quan giữa các biến động của các hiện t- ợng. Trong phơng pháp chọn mô hình hồi quy tơng quan gồm có các cách chọn đồ thị , hàm số thích hợp, dung sai phân , dùng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất.
Nhng do sự biến động của hiện tợng là vô cùng đa dạng nên có các dạng hàm xu thế khác nhau, để lựa chọn ra hàm xu thế gần đúng nhất với xu hớng biến động thực tế của hiện tợng.
Nếu tiêu thức nguyên nhân x càng có ảnh hởng mạnh mẽ đối với tiêu thức kết quả y thì δy2x chiếm phần lớn trong δy2 và ngợc lại. Tỷ số tơng quan lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối của hệ số tơng quan, tức là η≥r.
Các tham số của phơng trình này cũng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất. Từ đây ta tính hệ số tơng quan bội dùng để đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ giữa tiêu thức kết quả với tất cả các tiêu thức nguyên nhânđợc nghiên cứu, và hệ số tơng quan riêng đợc dùng để đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ giữa tiêu thức kết quả với từng tiêu thức nguyên nhân với.