Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 1990-2008 và những giải pháp thúc đẩy phát triển

MỤC LỤC

Nhận xét chung về lợi thế so sánh phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản

Song nếu so với tổng mức FDI của Nhật Bản vào châu Á là 655,5 tỷ yên (tương đương 5.704 triệu USD), chiếm 12,2% tổng FDI của Nhật ra nước ngoài thì mức FDI của Nhật vào Việt Nam còn nhỏ bé trong tổng mức chung cũng như với các nước khác trong khu vực. Kết hợp cùng với việc sử dụng hiệu quả các lợi thế so sánh của Việt Nam như lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công thấp hơn số với một nước trong khu vực, nguồn thủy hải sản phong phú, tài nguyên khoáng sản đa dạng… thì sẽ có thêm nhiều sản phẩm của Việt Nam có mặt tại thị trường Nhật Bản.

Tính cấp thiết phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới và hiện nay là nước nhập khẩu

Quan hệ thương mại giữa hai nước còn rất nhiều tiềm năng phát triển, bên cạnh độ lớn về dung lượng thị trường, có thể thấy, do ở trình độ phát triển khác nhau nên hai nền kinh tế có tính chất bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhiều hơn là cạnh tranh với nhau. Tóm lại, qua những điều đã được trình bày trong chương này, chúng ta có thể khẳng định rằng sự phát triển của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản là hoàn toàn phù hợp với lý luận về thương mại quốc tế, có tiềm năng to lớn để phát triển trên cơ sở tận dụng những lợi thế (cả tuyệt đối lẫn tương đối) về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, và được thúc đẩy mạnh mẽ bởi bối cảnh quốc tế mới cũng như những chủ trương chính sách của mỗi quốc gia.

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2007

Những thành tựu chủ yếu của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản 1. Sự tăng trưởng của thương mại hai chiều

  • Sự phát triển của một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực

    Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật Bản Nhật Bản hiện là thị trường xuất khẩu nhiều mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam, ngoài dầu thô và khoáng sản thì các mặt hàng thuỷ sản, dệt may, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng chế tạo của Việt Nam đang được người Nhật ưa chuộng. Việt Nam có giá rẻ (luôn thấp hơn từ 5 - 10% so với tôm Inđônêxia), đáp ứng được yêu cầu về kích cỡ cũng như số lượng cho nhà nhập khẩu, được nuôi trồng trong môi trường đảm bảo, đáp ứng được tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng Nhật Bản là những yếu tố chính hấp dẫn giới kinh doanh Nhật Bản tăng cường nhập khẩu tôm của Việt Nam. Theo đánh giá của các nhà phân tích, các yếu tố khiến nhập khẩu tôm giảm là tiêu thụ trong nước giảm, thị hiếu tiêu dùng chuyển mạnh từ tôm nguyên liệu sang tôm chế biến như sushi, tôm bao bột và hải sản phối chế, đồng yên mất giá so với đô la, các thương gia Nhật đứng ngoài thị trường thế giới và lượng dự trữ ở thị trường trong nước cao.

    Các sản phẩm như cụm bảng mạch in điện tử dùng trong bộ xử lý ổ đĩa cứng (PCBA) và đế bảng mạch in điện tử của công ty được xuất khẩu chủ yếu sang thị trường các nước như Philíppin, Nhật Bản, Thái Lan… Tiếp sau là Fujitsu, đã có hàng loạt các công ty khác của Nhật Bản đã đầu tư làm ăn ở Việt Nam. Bởi vậy, trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao khả năng chuyên môn, trình độ sản xuất, cải tiến kỹ thuật để có thể sản xuất ra những mặt hàng tương tự, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất nội địa, để hạn chế nhập khẩu, giảm kim ngạch nhập khẩu, cân bằng cán cân thương mại với Nhật. Bởi vậy, trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao khả năng chuyên môn, trình độ sản xuất, cải tiến kỹ thuật để có thể sản xuất ra những mặt hàng tương tự, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất nội địa, để hạn chế nhập khẩu, giảm kim ngạch nhập khẩu, cân bằng cán cân thương mại với Nhật.

    Đồ thị 2.1. Thương mại của Việt Nam với một số nước chủ yếu 1995 – 2005
    Đồ thị 2.1. Thương mại của Việt Nam với một số nước chủ yếu 1995 – 2005

    Một số hạn chế bất cập của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản

      Một số nguyên nhân có thể kể ra là hàng Việt Nam vào Nhật vẫn gặp những trở ngại vì chúng ta chưa ký kết hiệp định thương mại song phương với Nhật, những qui định khắt khe của Nhật mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng hết được (về an toàn thực phẩm), cơ cấu các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn đơn điệu (khoảng 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế)…. Thứ ba, thị trường Nhật Bản với hơn 120 triệu dân được coi là một thị trường có tiềm năng lớn ở Đông Á, đặc biệt là đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dầu thô, hàng hải sản, hàng dệt may, sản phẩm gỗ… Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ khai thác được một khoảng thị phần rất nhỏ so với các nước khác trong khu vực tại thị trường Nhật Bản. Nếu chỉ cần chiếm được mức thị phần tại thị trường Nhật Bản tương đương với mức mà các nước Đông Nam Á khác như Xingapo, Thái Lan, Inđônêxia và Malaixia đã đạt được (từ 2 đến 4%) thì mức xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đã có thể tăng gấp 3 hoặc 4 lần so với mức hiện nay.

      Thứ tư, về phía các doanh nghiệp Việt Nam, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã rất nỗ lực trong việc thâm nhập thị trường Nhật Bản bằng các biện pháp như: thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tìm hiểu thị trường, xúc tiến thương mại… Tất cả những việc làm này đã đem lại những kết quả đáng kể trong quan hệ thương mại giữa hai nước.

      Bảng 2.11 : Một số bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản
      Bảng 2.11 : Một số bạn hàng chủ yếu của Nhật Bản

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN

      Có thể kể đến là dự án đầu tư sản xuất máy in laser ở Việt Nam của Canon với trị giá khoảng 50 triệu USD; nhà máy sản xuất máy ảnh kỹ thuật số và những mặt hàng có liên quan của Sanyo với vốn đầu tư 13 triệu USD tại Đồng Nai; nhà máy sản xuất đĩa thủy tinh ở khu công nghiệp Thăng Long Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu đang gia tăng về ổ cứng máy tính xách tay và những ổ đĩa nhỏ hơn trong máy iPod của hãng Apple của tập đoàn Hoya với vốn đầu tư 45 triệu USD. Lý giải cho tình trạng này là nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh dài hạn ổn định, khả năng học hỏi và thích ứng chưa cao, chưa nắm bắt được xu thế phát triển kinh tế, nguồn vốn hạn hẹp, công nghiệp phụ trợ của Việt Nam còn yếu kém… Do đó, để phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh tại thị trường nội địa cũng như vươn tới thị trường Nhật Bản trong tương lai, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng một chiến lược cạnh tranh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trên cơ sở học hỏi và tích lũy kinh nghiệm của các công ty lớn trên thế giới. Để có thể nắm bắt được một cách đầy đủ nhu cầu thị trường cũng như thị hiếu tiêu dùng của người Nhật, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý mở rộng các kênh thu thập thông tin, tìm cách tiếp cận càng gần càng tốt với hệ thống bán lẻ trên thị trường Nhật Bản để hàng hóa đến được với người tiêu dùng một nhanh chóng mà không cần qua các đại lý bán buôn, các chợ bán buôn hay các công ty thương mại tổng hợp.

      Trong những năm vừa qua, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc cải thiện chất lượng hàng hóa bằng cách cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng đầu vào, cải tiến mẫu mã, bao bì… Tuy nghiên, nhìn chung chất lượng hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa đồng đều, đặc biệt là thua kém các nước khác về bao bì đóng gói, thông tin trên bao bì cũng như kỹ thuật bảo quản còn đơn điệu, mẫu mã kém hấp dẫn….

      SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN

      Thứ năm, triển vọng của quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản là rất sáng sủa. Điều này hoàn toàn có cơ sở từ thực tiễn phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước nói riêng và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói chung; và những cơ hội được tạo ra từ tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã và đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay và trong những năm sắp tới. Một số hạn chế bất cập của quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản……..49.

      GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH

      AFTA: Khu vực mậu dịch tự do các nước Đông Nam Á CEPT: Thuế suất ưu đãi đặc biệt. APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEM: Diễn đàn Hợp tác Á – Âu. G7: Nhóm bẩy quốc gia phát triển trên thế giới R&D: Nghiên cứu và triển khai.

      IAEA: Tổ chức năng lượng nguyên tử quốc tế JBIC: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản EPA: Hiệp định đối tác kinh tế.