Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của mặt hàng điều trên thị trường Hoa Kỳ của Công ty Cổ phần Long Sơn trong bối cảnh Việt Nam tham gia WTO

MỤC LỤC

KHÁI LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    Để giảm sức ép của các sản phẩm thay thế, các doanh nghiệp cần có các giải pháp cụ thể như: phải luôn chú ý đến khâu đầu tư đổi mới kỹ thuật- công nghệ, có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm thay thế, luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm cũng như trong từng giai đoạn phát triển phải biết tìm kiếm đoạn thị trường phù hợp. Hoạt động marketing phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của doanh nghiệp: doanh nghiệp sản xuất có hạt động marketing khác với hoạt động marketing ở doanh nghiệp thương mại, dịch vụ,…Hoạt động marketing hiện đại không chỉ dừng lại ở chủng loại, sự khác biệt hoá và chất lượng sản phẩm, thị phần giá cả,niềm tin của khách hàng, hiệu quả hoạt động tiếp thị và phân phối,.

    Hình 1.1. Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter 1.2.4. Các yếu tố ành hưởng đến sức cạnh tranh hàng xuất khẩu
    Hình 1.1. Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter 1.2.4. Các yếu tố ành hưởng đến sức cạnh tranh hàng xuất khẩu

    SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN TRÊN THỊ

    Tầm quan trọng của thị trường Mỹ đối với các doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam

    Nguồn: www.usitc.gov Mỹ là thị trường tiêu thụ điều lớn nhất thế giới (khoảng hơn 50% lượng điều xuất khẩu của thế giới), đồng thời cũng là thị trường yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm. Hơn thế nữa, một điểm quan trọng khiến nhiều doanh nghiệp điều Việt Nam chọn Mỹ là thị trường chính đó là: hạt điều xuất khẩu sang Mỹ không có nguy cơ bị đánh thuế chống bán phá giá như thuỷ sản hay hàng dệt may.

    Việt Nam có nhiều lợi thế trong trồng trọt, chế biến và xuất khẩu điều sang thị trường Mỹ

    Các công đoạn trong chế biến điều không đòi hỏi tay nghề hoặc kinh nghiệm quá cao và dễ đào tạo.Như vậy, ngành điều Việt Nam không chỉ có thuận lợi về điều kiện tự nhiên mà còn có thuận lợi về lao động- những yếu tố quan trọng nhất trong nông nghiệp. Không đòi hỏi đầu tư quá nhiều về giống cũng như hệ thống thuỷ lợi, sống tại nơi đa số các loài cây khác không chịu được, đất bỏ hoang, cây điều đã giúp nhiều nông dân Việt Nam thoát khỏi đói nghèo và làm giàu. Từ năm 2000 trở lại đây, khoa Cơ khí trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu và chế tạo thành công nhiều thiết bị cốt yếu như: máy chao dầu và ly tâm, máy phân cỡ hạt, máy sấy điều, thiết bị đóng gói,..Những thiết bị trong nước chế tạo ra có chất lượng tương đương với thiết bị nhập khẩu nhưng giá chỉ bằng 20%.

    Xu thế hội nhập quốc tế đòi hỏi nâng cao năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu nói chung và mặt hàng điều nói riêng

    Các doanh nghiệp này kinh doanh trên các khu vực khác nhau về điều kiện tự nhiên, thể chế chính trị, luật pháp, văn hoá xã hội,.Chính vì vậy các doanh nghiệp này có thuận lợi và khó khăn cũng như điểm mạnh, điểm yếu rất khác nhau. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng thua lỗ của ngành điều Việt Nam trong hai năm 2005, 2006 khi mà giá thu mua điều thô trong nước cao vì mất mùa trong khi nguồn cung thế giới lại tăng lên là giá xuất khẩu điều nhân giảm khiến rất nhiều doanh nghiệp đã phải xuất điều với giá thấp hơn giá thành. Tóm lại, chương I đã trình bày và hệ thống nhưng vấn đề lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng điều của công ty cổ phần Long Sơn trên thị trường Mỹ.

    Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1. Quá trình hình thành công ty

    Trong quá trình này công ty tiếp tục xây dựng thương hiệu, giữ uy tín với các bạn hàng thế giới, không ngừng tìm kiếm mở rộng thị truờng xuất khẩu, đồng thời xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài với các những nguồn cung cấp điều thô. Điều nay đánh dấu một bước chuyển lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty Long Sơn, từ chỗ chỉ là nhà môi giới, hưởng chênh lệch thì giờ Long Sơn đã bước chân vào lĩnh vực sản xuất, có thể tự chế biến hạt điều, trực tiếp thu mua điều thô mà không cần qua các nhà máy chế biến. Đồng thời Long Sơn cũng phát triển nhiều nhà máy đối tác bằng việc mua cổ phần của các nhà máy nhỏ trong đó Long Sơn chiếm 70% cổ phần: Công ty cổ phần Long Việt, Công ty Cổ phần Sao Việt, Công ty cổ phần Hạt Việt (Lajocomex cũ).

    Cơ cấu tổ chức theo không gian

    Trong tương lai công ty dự định sẽ xây dựng thêm các nhà máy chế biến ở Biên Hòa và Nhị Xuân ( những vùng trồng điều lớn nhất Việt Nam đồng thời giao thông rất thuận tiện). Thực hiện nhiệm vụ sản xuất: thu mua điều thô từ các vùng nguyên liệu lân cận và chế biến, đóng gói thành điều nhân xuất khẩu. - Cửa hàng thủ công mỹ nghệ đặt tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh có chức năng thương mại buôn bán các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đặt hàng từ các địa phương và là nơi trưng bày sản phẩm.

    Cơ cấu bộ máy quản trị

    • Phòng kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản, vốn của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Hội đồng quản trị về chế độ hạch toán kinh tế, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu của công ty, quản lý vốn và việc sử dụng vốn có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn cho kinh doanh. Tuy nhiên công nghiệp chế biến điều chỉ thực sự được quan tâm phát triển, trở thành ngành công nghiệp non trẻ đầy triển vọng khi Hiệp hội điều toàn quốc lần đầu tiên tổ chức tại tỉnh Sóc Trăng (năm 1988) và sự ra đời của Hiệp hội cây điều Việt Nam (VINACAS).Hạt điều là phần có giá trị nhất của quả điều. Để thích hợp với nhiều nhu cầu của thị trường nội địa, công ty Long Sơn đã đưa ra thị trường các loại bao gói với kích cỡ khác nhau từ 50g đến 450g có giá cả phù hợp với thu nhập nhiều tầng lớp nhân dân.Đây là mặt hàng bán lẻ, do vậy mạng lưới phân phối là hết sức quan trọng.

    Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản trị công ty cổ phẩn Long Sơn 2.1.4. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty
    Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản trị công ty cổ phẩn Long Sơn 2.1.4. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty

    PHƯƠNG PHÁP LUẬN VẬN DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN LONG

    Nhưng các năm sau đó, đặc biệt là năm 2005 tỷ suất lợi nhuận giảm một cách đáng kể khi mà có quá nhiều nhà máy chế biến điều ra đời và giá điều nguyên liệu tăng cao.

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐIỀU CÔNG TY CỔ PHẨN LONG SƠN TRÊN THỊ TRƯỜNG

    Phân tích các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh mặt hàng điều của công ty cổ phẩn Long Sơn trên thị trường Mỹ

    Hạt điều Brazil chịu sự cạnh tranh lớn trong nước của các loại hạt khác có giá trị xuất khẩu cao hơn.Mặc dầu hương vị, giá cả điều Brazil không thể cạnh tranh được với hạt điều Việt Nam nhưng các công ty Brazil khi xuất khẩu điều sang Mỹ lợi thế về vị trí địa lý, uy tín, các mối quan hệ làm ăn lâu dài. Hương vị là đặc điểm nổi trội của mặt hàng điều Việt Nam, cũng như điều của công ty Long Sơn trên thị trường Mỹ và thế giới.Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta nguồn cung cấp điều trong nước không phục vụ đủ cho nhu cầu xuất khẩu của các nhà máy, lượng điều thô nhập khẩu từ châu Phi càng ngày càng tăng. Công ty Long Sơn là công ty đã xây dựng được thương hiệu của mình trên thị trường điều nhân quốc tế, nên giá của công ty thường cao hơn mức giá trung bình 1 cent đến 2 cent /pound, đặc biệt là những hàng cao cấp nhân trắng.Tuy nhiên mức giá này vẫn có sức cạnh tranh do thấp hơn giá của điều Brazil và Ấn Độ,.

    Bảng 2.5. So sánh giá của công ty Long Sơn với giá điều xuất khẩu vào của  thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam
    Bảng 2.5. So sánh giá của công ty Long Sơn với giá điều xuất khẩu vào của thị trường Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam

    Phân tích các chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh mặt hàng điều của công ty cổ phần Long Sơn

    Thực tế này xuất phát từ sản phẩm chủ yếu của công ty là điều nhân, không phải là những sản phẩm tiêu dùng ngay.Chính vì thế mà công ty khó có thể tiếp cận được với người tiêu dùng để xác định nhu cầu của họ. Do vậy có thể đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ thuộc loại trung bình, cần phải tạo thêm sự khác biệt cho sản phẩm.Việc khắc phục những điểm yếu này để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm là hết sức cần thiết, đặc biệt trong thời kỳ kinh tế Mỹ suy thoái hiện nay. Như vậy trách nhiệm của nhà nhập khẩu là rất lớn và đòi hỏi có sự tin tưởng lẫn nhau.Với uy tín của mình, công ty Long Sơn hiện đang tìm cách tiếp cận với các nhà chiên điều để có thể trực tiếp cung cấp cung cấp điều nhân cho họ.

    Bảng 2.6 cho thấy từ năm 2004 đến năm 2006 thị phần công ty tăng liên  tục. Xu thế tăng này phản ánh sự ưa thích của khách hàng với sản phẩm điều của  công ty
    Bảng 2.6 cho thấy từ năm 2004 đến năm 2006 thị phần công ty tăng liên tục. Xu thế tăng này phản ánh sự ưa thích của khách hàng với sản phẩm điều của công ty

    NHỮNG BIỆN PHÁP CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐIỀU

    Các nhà nhập khẩu mua điều từ Việt Nam với giá khác nhau theo từng hợp đồng nhưng lại bán điều nhân cho các nhà chiên điều với giá cố định trong một thời gian dài. - Lắp lưới chống côn trùng, chim chóc cho tất cà nhà xưởng; các loại đèn được bao bằng mica để tránh bóng đèn có vỡ thì cũng không bị rơi vào sản phẩm; không lắp vách nhôm kính trong nhà xưởng loại trừ khả năng thủy tinh rơi vào sản phẩm. Lượng điều nhập khẩu từ châu Phi của công ty khá nhiều, do đó để đảm bảo chất lượng, công ty đã cử người sang châu Phi vào vụ mùa thu mua trong một thời gian dài.

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH MẶT HÀNG ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ

     Thuế suất nhập khẩu hạt điều (thô và chế biến) của Việt Nam khá cao (30%), nhưng nếu chế biến để xuất khẩu thì doanh nghiệp sẽ được hoàn thuế sau 275 ngày. Do đó, vô hình, thuế quan trở thành rào cản cản trở quay vòng vốn của các doanh nghiệp điều dẫn đến thiếu vốn đầu tư công nghệ, nhà xưởng, mua nguyên liệu. Tóm lại, chương II đã trình bày khái quát về công ty cổ phần Long Sơn và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh mặt hàng điều của công ty Cổ phần Long Sơn đồng thời cũng tìm hiểu những nguyên nhân làm hạn chế năng lực cạnh tranh mặt hàng này cùa công ty trên thị trường Mỹ.

    PHẦN LONG SƠN TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ

    TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG ĐIỀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

      Những nước này khuyến khích người dân sử dụng hạt điều bởi trong nhân điều có chứa hàm lượng protêtin cao (có hầu hết các loại aminoaxit cần thiết)(21%), betacarotene, nhiều khoáng chất,…rất tốt cho người cần phục hồi sức khoẻ nhanh: phụ nữ sau khi mang thai, người vận động thể thao, trẻ em, người già,.Hơn nữa so với các hạt hạnh nhân, bồ đào, hạt dẻ,..hạt điều có mức giá cạnh tranh hơn. Dự báo tình hình cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh đến năm 2010 Thị trường Mỹ với sức mua lớn, hàng năm tiêu thụ đến hơn một nửa sản lượng điều thế giới, lại dễ tính hơn thị trường Úc, Châu Âu luôn có sức hấp dẫn với các nước xuất khẩu điều. Theo như xu thế hiện nay thì điều Việt Nam cũng như sản phẩm điều của công ty Long Sơn sẽ vẫn tiếp tục được ưa thích trên thị trường Mỹ, nhất là khi người tiêu dùng cũng như các nhà nhập khẩu trở nên nhạy cảm về giá hơn.