MỤC LỤC
Lươn có kích cỡ 20-30g/con được lấy từ Khoa Thủy Sản- Trường Đại Học Cần Thơ.
C2: là nồng độ nước cần pha V1: thể tích nước ót cần thêm vào V2: thể tích nước cần pha. Cho ăn khoảng 5% khối lượng thân/ngày, cho ăn 1 lần/ngày vào lúc chiều tối. - Độ mặn của các nghiệm thức được kiểm tra mỗi ngày bằng khúc xạ kế.
Theo Nguyễn Thanh Thoại (2008) nghiên cứu về điều hòa áp suất thẩm thấu của cá tra giống ở độ mặn từ 0 - 18ppt thì áp suất thẩm thấu của cá tăng dần khi nồng độ muối tăng dần. Từ nghiệm thức 12 ppt trở đi bắt đầu có sự khác biệt so với các nghiệm thức 0ppt, 1ppt, 3ppt, 6ppt, 9ppt và cao nhất là ở 15ppt khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Riêng ở lần thu 7 ngày, 21 ngày, các nghiệm thức 9ppt, 12ppt, 15ppt khỏc biệt nhau rất rừ và khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ so với cỏc nghiệm thức còn lại.
Ở độ mặn 12ppt, sau khi nâng đạt độ mặn thí nghiệm 24 giờ thì áp suất thẩm thấu của lươn tương đối ổn định ở tất cả các lần thu và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lần thu 6 giờ. Đối với nghiệm thức15ppt, áp suất thẩm thấu của lươn không có sự biến đổi ở lần thu 6h và 24 h, sau đó áp suất thẩm thấu của lươn tăng liờn tục và khỏc biệt rất rừ ở cỏc lần thu về sau. Giải thớch cỏc kết quả trên do lươn là loài sống ở nước ngọt, luôn duy trì áp suất thẩm thấu cơ thể cao hơn của môi trường nên khi sống ở độ mặn thấp (0-6ppt) lươn vẫn có khả năng duy trì áp suất thẩm thấu của máu ổn định.
Theo Marshell, 2002 (trích bởi Wang.T và ctv) có hai cơ chế thích nghi của cá đối với sự gia tăng độ mặn của môi trường: hoặc là gia tăng áp suất thẩm thấu theo môi trường đến khi đạt được sự cân bằng, hoặc là giữ áp suất thẩm thấu cơ thể ổn đinh đến khi không còn khả năng điều hòa nữa thì chết, tức là phản ứng chậm với sự thay đổi của môi trường. Lươn điều hòa thẩm thấu thuộc dạng 2, ở độ mặn 15ppt, áp suất thẩm thấu của nước cao hơn của huyết tương tuy nhiên do phản ứng chậm nên áp suất thẩm thấu của lươn ít có sự thay đổi ở 6h và 24h, từ 3 ngày trở đi, khả năng điều hòa thẩm thấu của lươn bị phá vỡ và áp suất thẩm thấu của lươn tăng liên tục dẫn đến tỉ lệ sống của lươn giảm thấp mặc dù có thời điểm áp suất thẩm thấu của lươn cân bằng với môi trường. Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền (2000) cho rằng, cá xương nước ngọt sống trong môi trường có muối cá sẽ phản ứng bằng cách giảm việc tạo ra nước tiểu, ngưng lấy NaCl đi qua mang, giảm việc tái hấp thu các chất điện phân để gia tăng nồng độ thẩm thấu.
Sự chênh lệch nồng độ ion Na+ trong nứơc và huyết tương được rút ngắn, Na+ ít bị mất ra ngoài môi trường nước nên nồng độ Na+ trong huyết tương tăng lên và khác biệt so với độ mặn trên. Tuy nhiên trong lần thu 7 ngày, 14 ngày nồng độ Na+ trong huyết tương không có sự khác biệt so với ở 6ppt và sau 21 ngày không có sự khác biệt so với các độ mặn trên. Từ độ mặn 12 ppt trở lên, nồng độ ion Na+ trong máu tăng cao và khác biệt so với các độ mặn còn lại, do nồng độ ion Na+ trong nước tăng cao hơn trong cơ thể nên ion Na+ không ngừng xâm nhập vào cơ thể làm gia tăng nồng độ ion này trong cơ thể.
Điều này thể hiện rừ ở độ mặn 15ppt, khoảng cỏch giữa đường cong của nước và huyết tương càng lớn, điều này cũng phù hợp với quy luật gia tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy K+ trong huyết tương không có sự khác biệt ở các độ mặn từ 0ppt đến 9ppt, từ 12ppt trở đi ion K+ trong huyết tương tăng cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các độ mặn trên. Qua đồ thị trên cho ta thấy từ độ mặn 9 ppt về trước ion Cl- trong huyết tương ổn định và cao hơn so với Cl- trong môi trường, từ 9 ppt trở về sau Cl- trong huyết tương tăng chậm và thấp hơn so với Cl- trong nước.
Ở độ mặn 0ppt, nồng độ Cl- trong huyết tương được duy trì ổn định sau 24 giờ, riêng lần thu 14 ngày thì Cl- tăng lên cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các lần thu 6 giờ và 3 ngày. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau đến tỷ lệ sống Cá Ðù đỏ (Sciaenops ocellatus) trong 20 ngày ương từ cá bột lên cá giống cho thấy, ở nghiệm thức độ mặn từ 12-14‰ tỷ lệ sống của cá đạt 14%.