Tổng quan về Kiến trúc IMS

MỤC LỤC

Nhận dạng người dùng trong IMS 1.Nhận dạng người dụng công cộng

USIM

+ USIM lưu trữ bí mật dài hạn được sử được sử dụng cho mục đích nhận thực và tính toán chìa khóa toàn vẹn và chìa khóa mã được sử dụng giữa thiết bị đầu cuối và mạng. + Các tham số SMS : trường hợp này USIM lưu trữ thông tin cấu hình liên quan tới dịch vụ SMS như địa chỉ trung tâm tin nhắn hoặc các giao thức được hỗ trợ.

ISIM

+ Bí mật dài hạn : ISIM lưu trữ một bí mật dài hạn được sử dụng cho mục đích nhận thực và tính toán mã vẹn toàn vẹn và mã hóa sử dụng giữa mạng và thiết bị đầu cuối. Trong chương này ta đã tìm hiểu vị trí và vai trò của phân hệ IMS trong kiến trúc mạng di động 3G, những yêu cầu khi xây dựng phân hệ IMS và tổng quan về các giao thức, các thành phần chức năng và các cách nhận dạng người dùng trong kiến trúc IMS.

Điều khiển phiên trong cấu trúc IMS

Giao thức khởi tạo phiên SIP (Session Initial Protocol) 1. Khái niệm về SIP

+ To : chứa trường địa chỉ đích request và thông số tag.Thông số tag dùng để phân biệt, trong trường hợp có sự xuất hiện của forking proxy, các UA khác nhau có cùng địa chỉ URI. Trong bản tin register của UA có thể chứa đựng các thông tin như : các method UA hỗ trợ, UA có hỗ trợ các liên lạc video, audio, văn bản hay không, UA được sử dụng cho liên lạc thương mại cá nhân, UA được trả lời bởi người dùng hay máy trả lời tự động…. Ví dụ người muốn thiết lập một phiên với điều kiện là chất lượng thoại có thể chấp nhận được, mà mạng lại không thể đảm bảo được QoS trong khoảng thời gian diễn ra phiên thì người dùng sẽ quyết định không cần thiết lập phiên.

3,4 : Để thực hiện bước cấp quyền đầu tiên và tìm kiếm S-CSCF đã được phân bố đến người dùng, I-CSCF gửi Diameter User-Authentication- Request(UAR) tới HSS.I-CSCF lấy từ bản tin REGISTER nhận dạng người dùng cá nhân, nhận dạng người dùng công cộng và nhận dạng của mạng khách rồi gửi đến HSS. Thiết bị đầu cuối sử dụng IMSI để xây dựng nhận dạng người dùng cá nhân tạm thời nhận dạng người dùng công nhận tạm thời và URI miền mạng chủ đề tạo ra bản tin REGISTER request và gửi bản tin tới mạng chủ. Trường Via header chứa địa chỉ của thiết bị và cổng để lắng nghe bản tin Trường Route header chứa địa chỉ của P-CSCF ( được phát hiện trong thủ tục tìm kiếm P-CSCF khi khởi động thiết bị ) và địa chỉ của S-CSCF trong bản tin response 200 OK của bản tin REGISTER.

Sự kết hợp của nhận dạng người gọi và người được gọi có thể được sử dụng ở giai đoạn này hoặc giai đoạn sau để rung chuông theo ý muốn người dùng, hiện thị ảnh của người gọi…. Phần này mô tả các đặc tính ching của các server ứng dụng ( AS), các kiểu AS khác nhau mà chúng ta có thể thấy trong kiến trúc IMS, các chế độ làm việc khacs nhau của AS và các phiên có liên quan đến AS sẽ được thiết lập như thế nào và chúng cung cấp dịch vụ đến người dùng ra sao.

Hình 2.4 INVITE-ACK transaction
Hình 2.4 INVITE-ACK transaction

Authentication, Authorization, Accounting và QoS trong kiến trúc IMS

AAA (Authentication, Authorization, Accounting ) trong IMS Định nghĩa về AAA

  • Diameter

    - Diameter Client: là thực thể thực hiện chức năng điều khiển truy cập - Diameter Server: là thực thể xử lý các yêu cầu authentication, authorization và accounting cho một vùng tự trị cụ thể. Một phiên Diameter trong IMS có thể bao gồm tất cả các bản tin được trao đổi giữa S-CSCF và HSS từ lúc người dùng đăng ký đến lúc người dùng không còn được đăng ký nữa. Khi S-CSCF đã nhanạ thực người dùng, nhận dạng người dùng công cộng đã được đăng ký và đã được ánh xạ vào một điạ chỉ liên lạc, S-CSCF gửi bản tin SAR tới HSS để thông báo người dùng đã được đăng ký thành công.

    Tất cả các thực thể SIP liên quan trong một phiên sử dụng giao diện Rf để gửi thông tin accounting cho chức năng thu thaọa tính cước CCF ( Charging Cellection Function ). Nhưng SCF không thực hiện dịch vụ khác như các AS thông thường mà SCFF có chứac năng gửi thông tin accounting tới Correlation Function thông báo cho SCF và SCF kết thúc phiên bằng cáh gửi bản tin BYE tới hai thiết bị đầu cuối. Khi IEC được sử dụng thì ECR khấu trừ một số lượng đơn vị tài khoản từ tài khoản người dùng và sau đó cấp quyền cho MRFC hoặc AS cung cấp dịch vụ cho người dùng.

    Hình 3.4. Kiến trúc authentication và authorization trong IMS
    Hình 3.4. Kiến trúc authentication và authorization trong IMS

    QoS trong mạng IMS

    Trong mô hình DiffServ mỗi gói IP được đánh sấu ở biên của mạng bằng một mã dịch vụ phân biệt DSDC ( Diferentiated Services Codepoínt) để các router có phương pháp xử lý chúng một cách hợp lý. - Các mạng sử dụng DiffServ và có thể sử dụng RSVP Mô hình được sử dụng chủ yếu là thiết bị đầu cuối sử dụng giao thức đặt trước tài nguyên ở lớp liên kết và GGSN sẽ ánh xạ luồng đã được đặt trước với mã DiffServ nằm trong mạng. Ví dụ sau chỉ ra trong ngữ nghĩa SRF,tất cả các luồng media trong một nhóm sẽ sử dụng luồng được đặt trước tài nguyên.Do đó hai luòng audio của phiên sử dụng cùng một PDP context,và luồng video sử dụng PDP context của riêng nó.

    Thiết bị đầu cuối sử dụng thông SRF nhận được trong miêu tả phiên để quyết định số lượng các luồng được đặt trước tài nguyên cần phải thiết lập. Thông tin được lưu trữ trong mạng liên quan đến PDP context này bao gồm địa chỉ IP của thiết bị và đặc điểm QoS cảu PDP context bao gồm thông tin về lớp lưu lượng. PDF đáp trả bằng bản tin DEC, chuéa các đặc điểm QoS đã được cấp quyền và đồng thời chỉ ra những luồng media nào có thể sử dụng PDP context này.

    Hình 3.10 và 3.11 chỉ ra DSDC trong các gói tin IP
    Hình 3.10 và 3.11 chỉ ra DSDC trong các gói tin IP

    Các dịch vụ gia tăng cơ bản xây dựng trên kiến trúc IMS

    Presence Service

    Khi người dùng A mở Contact để tìm cách liên lạc với một người dùng B nào đó sẽ thấy được thông tin hiện tại cảu người dùng B. Ví dụ điển hình là một người dùng Alice có rất nhiều người bạn và người dùng Alice muốn nhận thông tin presence cảu những người bạn này. Để tránh tình trạng watcher ( cảu người dùng Alice) phải gửi quá nhiều bản tin SUBSCRIBE tới từng người bạn, một khái niệm mới là danh sách nguồn đã được đưa ra.

    Một danh sách nguồn là một danh sách của các SIP URIS được lưu trữ trong một thực thể chức năng Resource List Server ( RLS). Trong hầu hết các trường hợp thì Alice sẽ đăng ký để nhận thông tin của nhiều presentity nằm trong danh sách presentity mà được giữ bởi RLS. RLS đăng ký tới từng presentity ở trong list và thu thậo những thông tin NOTIFY từ những presentity, và gửi lại người dùng một bản tin NOTIFY tổng hợp các thông tin.

    Hình 4.3: Minh hoạ đăng ký thông tin qua dịch vụ URI-list Service
    Hình 4.3: Minh hoạ đăng ký thông tin qua dịch vụ URI-list Service

    Messaging

    Trong messaging thức thời, thiết bị đầu cuối tạo ra một MESSAGE request chứa những nội dung mong muốn, thông thường là text nhưng cũng có thể là âm thanh hình ảnh và gửi tời địa chỉ URI của người nhận. Bất cứ khi nào một MESSAGE request được gửi tới PSI tương ứng với danh sách này, request được định tuyển tới Server danh sách.Server danh sách sẽ nhận tin nhắn này và rạo ra lần lượt một request mới cho mỗi một thành viên trong danh sách. Tin nhắn có kích thước tùy ý vì đặc điểm của giao thức MSRP là cso khẳ năng truyền một bản tin kích thước lớn và chia ra thành những gói nhỏ để truyền đi sau đó nhỏ được tự động ghép lại ở phía người nhận.

    Những quy tắc này bao gồm những hướng dẫn về thời gian tồn tại của hội nghị, những người có thể tham gia và những người không thể thm gia, định nghiac các chức năng có thể sử dụng trong hội nghị và nhiệm vụ của môic chức năng, và quy định thành phần nào trong hội nghị sẽ được phép yêu cầu các chức năng. Khi tạo ra một ngội nghị bằng cách sử dụng conference factory URI thì người tham gia hội nghị tạo ra một request INVITE khởi đầu và thiết lập giá trị request URI trong bản tin INVITE là conference factory URI. Khi tạo ra một REFER request gửi tới một người dùng khác để mời người dùng đó tham gia vào một hội nghị cụ thể, trường header Refer-to của bản tin REFER request được thiết lập với giá trị là conference URI, bao gồm cả tham số ‘isfocus”.

    Hình 4.7: Messaging tức thời
    Hình 4.7: Messaging tức thời

    GIỚI THIỆU CHUNG VÊ ĐỀ TÀI

    IMS (IP Multimedia Subsystem) là thành phần chìa khóa trong mạng 3G để hội tụ mạng Internet và mạng di động. IMS được xây dựng trên nền giao thức SIP (Session Initial Protocol do IETF chuẩn hóa. Một câu hỏi đặt ra : tại sao phải phát triển IMS trong khi các mạng di động có thể cung cấp các dịch vụ từ Internet như : instant messaging, email, web… Câu trả lời chính xác là : chất lượng dịch vụ (QoS), tính cước và vấn đề tích hợp các dịch vụ khác nhau.

    Xu hướng này đó chứng minh rừ net trong những năm gần đõy thụng qua xu hướng phát triển của các nhà cung cấp và các nhà phát triển dịch vụ viễn thông lớn trên toàn thế giới. Do đó phát triển IMS để hội tụ mạng Internet và mạng di động là một tất yếu khách quan. Mục đích của đồ án là tìm hiểu kiến trúc IMS trong đó tập trung đi sâu vào các vấn đề về báo hiệu và các dịch vụ gia tăng điển hình xây dựng trên kiến trúc đó.