MỤC LỤC
7.Hệ thống cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chơng theo bảng sau:. Thu thập số liệu thống kê, tần số. Kiến thức Kỹ năng. Giá trị của dấu hiệu. Xác định dấu hiệu. Lập bảng số liệu ban đầu. Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị. Tìm tần số của mỗi giá trị. Kiến thức Kỹ năng. Cấu tạo của bảng tần số. Tiện lợi của bảng “ tần số “ so với bảng số liệu ban đầu. Nhận xét từng bảng tần số. Kiến thức Kỹ năng. ý nghĩa của biểu đồ: cho hình ảnh về. dấu hiệu Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Nhận xét từ biểu đồ. Số trung bình cộng, mốt. Kiến thức Kỹ năng. Qui tắc tính số trung bình cộng. ý nghĩa số trung bình cộng. ý nghĩa của mốt. Tính số trung bình cộng theo bảng. a) GV: Sgk, bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng. Điều tra về một dấu hiệu. b) HS: bảng phụ nhóm. - Chuẩn bị chơng 4 “Biểu thức đại số” bài ví dụ về biểu thức đại số IV.
GV đa hai bảng phụ có ghi bài 3 tr 26 SGK tổ chức trò chơi thi nối nhanh. Luật chơi: Mỗi HS đợc ghép đôi 2 ý một lần, HS sau có thể sữa bài của HS liền trớc.
GV: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến ta làm nh thế nào ?. Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến, ta thay giá trị cho trớc.
HS nhận xét về đơn thức thu gọn :10x6y3 - Các biến x y xuất hiện một lần dới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dơng. GV trình bày khái niệm một đơn thức thu gọn và phần chú ý nh SGK trang 31. Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã đợc nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dơng.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Các thành viên trong nhóm viết các đơn thức có phần biến giống nhau nh đơn thức do nhóm trởng viết. Các đơn thức mà mỗi nhóm viết ra đúng yêu cầu là những đơn thức đồng dạng. HS hoạt động nhóm làm ?1 SGK trang33 Các nhóm viết 3 đơn thức theo yêu cầu của bài tập.
GV: - Các đơn thức các em viết đợc ở câu a chính là các đơn thức đồng dạng. - Các đơn thức các em viết đợc ở câu b không là các đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
GV giới thiệu hai biểu thức số A và B HS: Thực hiện phép tính A+B nh sgk tr 34 GV hớng dẫn các em làm các vd1 và vd2 GV: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào?.
Làm bài tập 23 trang 37 GV tro bảng phụ có đề bài tập HS cả lớp suy nghĩ và thực hiện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Đa thức (10 phút). Các biểu thức trên là các vd về đa thức GV giới thiệu khái niệm đa thức theo SGK HS làm ?1 SGK trang 37. Đa thức là tổng của các đơn thức.Mỗi đa thức trong tổng gọi một hạng tửcủa đa thức đó.
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn củạ đa thức đó.
Chú ý: Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trớc có dấu trừ phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Đa thức một biến (25 phút). Chu ý :Có những biểu thức đại số chỉ chứa chữ ngời ta sẽ chỉ rỏ đâu là biến đâu là hằng. -Bậc của đa thức một biến (khác đa thức 0, đã thu gọn ) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Rèn luyện các kĩ năng cộng, trừ đa thức : bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành cộng. Gv tuỳ theo ví dụ của học sinh mà cho đa thức khác rồi hỏi: “ Muốn cộng hay trừ đa thức trên ta phải làm sao?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cộng đa thức (12 phút).
Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tính một cách xem nhóm nào làm nhanh và kết quả đúng. Đại diện của hai tổ cần trình bày lên bảng → Hs nhận xét → Rút ra kết luận cách nào làm nhanh , chính xác GV: Cách 2 làm nhanh , chính xác. Trong một khoảng thời gian nhất định nhóm nào viết đợc nhiều kết quả đúng thì sẽ đợc thởng.
Học sinh đợc cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến. Học sinh đợc rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản Với a là hằng số, x, y z là các biến số.
Bài này không có hai đa thức nào đồng dạng nên khi cộng , trừ ta không cần sắp xếp.