MỤC LỤC
Qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay Công ty đã thiết lập đợc mạng lới tiêu thụ rộng khắp và có quan hệ với hơn 20 nớc trên toàn thế giới. Ngoài ra, Công ty còn đang mở rộng về quy mô tiêu thụ nội địa với các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm, các. Đặc biệt là thị trờng Châu Mỹ đang đợc mở ra và thị trờng một số nớc Đông Âu đang đợc khôi phục.
Tuy nhiên để có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng trởng ổn định thì một yêu cầu đặt ra là công tác tổ chức quản lý kinh tế phải chặt chẽ.
Thực trạng công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần may Hồ Gơm.
+ Vật liệu phụ: gồm tất cả các loại vật liệu không phải là vật liệu chính nh chỉ may, chỉ thêu, thẻ bài..cũng nh nhiên liệu, phụ tùng thay thế, văn phòng phẩm, bao bì,.
Cùng với sự phát triển mạnh của sản xuất và công tác quản lý toàn doanh nghiệp nói chung, công tác quản lý nguyên vật liệu nói riêng đã có nhiều sự tiến bộ kế hoạch sản xuất của Công ty phần lớn phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, giá cả thu mua nguyên vật liệu và các chi phí thu mua có liên quan đều công đợc Công ty xác định theo phơng thức thuận mua vừa bán với nguồn cung cấp nguyên liệu và dịch vụ. Bên cạnh khâu thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu thì khâu bảo quản sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời, chất lợng đảm bảo cho quá trình sản xuất cung ứng có vai trò không kém phần quan trọng.
Việc quản lý các kho nguyên vật liệu Công ty giao cho các thủ kho phụ trách, các thủ kho có trách nhiệm bảo quản nguyên vật liệu theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu thông qua các hoá đơn, chứng từ. Do đặc tính vật liệu của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, nờn đũi hỏi phải phản ỏnh, theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập- xuất- tồn kho cho từng thứ, từng loại cả về số lợng, chủng loại và giá trị.Thông thờng qua việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, kế toán sẽ đáp ứng đợc nhu cầu này. Hạch toán chi tiết vật liệu đợc thực hiện kết hợp giữa kho và phòng kế toỏn nhằm mục đớch theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập- xuất- tồn kho cho từng thứ, từng loại vật liệu cả về số lợng và giá trị.
Vậy để có thể tổ chức thực thực hiện đợc toàn bộ công tác vật liệu nói chung và kế toán chi tiết vật liệu nói riêng thì trớc hết phải bằng phơng pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ lên quan đến nhập- xuất vật liệu. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, chính xác của chứng từ và đối chiếu với số nguyên vật liệu thực nhập hoặc thực xuất thực tế với với số nguyên vật liệu nhập kho ghi trên chứng từ rồi ghi số thực nhập, thực xuất trên chứng từ vào thẻ kho, tính ra số tồn trên thẻ kho, dựa vào đó để đối chiếu kiểm tra số liệu trên thẻ kho với số nguyên vật liệu hiện cã trong kho. Kế toán vật liệu ở công ty sử dụng sổ chi tiết vật t để ghi chép tình hình nhập- xuất- tồn kho của từng thứ, từng loại vật liệu theo chỉ tiêu số lợng đối với xuất kho vật liệu và theo dừi cả hai chỉ tiờu: số lợng và giỏ trị đối với nhập kho vật liệu.
Kế toán tổng hợp có chức năng phản ánh số hiện có, tình hình biến động toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo chỉ tiêu giá trị mà kế toán chi tiết vật liệu cha đảm bảo đợc yêu cầu này. Qua đó, ta thấy kế toán tổng hợp là khâu quan trọng trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu bởi nó đóng vai trò cung cấp những số liệu cần thiết phục vụ cho công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Với hình thức nhật ký chứng từ, để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công ty sử dụng sổ chi tiết TK331, nhật ký chứng từ số 5, nhật ký chứng từ số 1, nhật ký chứng từ số 2, nhật ký chứng từ số 4 để theo dừi giỏ trị của vật liệu thu mua nhập kho trong kỳ và theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với ngời bán, tình hình nợ ngắn hạn dài hạn của công ty.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu xuất kho chủ yếu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, quản lý, phục vụ cho quá trình sản xuất, thuê ngoài gia công..Mặt khác, trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, giá trị vật liệu xuất dùng đợc xác định là một trong những yếu tố cấu thành nên chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm. Do đó, việc tăng cờng quản lý vật liệu và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một trong những vấn đề quan trọng góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ đảm bảo chứng từ lập ra có cơ sở thực tế giúp cho quá trình hạch toán xuất- nhập- tồn kho đợc kịp thời, cung cấp đầy đủ các thông tin kinh tế cho các bên có liên quan.
Hiện nay, công ty mới chỉ mở chi tiết TK 152 cho từng xí nghiệp, việc phân loại vật liệu còn quá đơn giản, kế toán cha theo dừi đợc tmột cỏch riờng rẽ tỡnh hỡnh hiện cú và sự biến động của từng nhúm vËt t. Để có thể khắc phục đợc tình trạng này đòi hỏi thủ kho và kế toán phải có sự thống nhất hàng tháng nên tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ sách kế toán để có thể phát hiện kịp thời các sai sót, kịp thời sửa chữa, nếu không, khối l- ợng nghiệp vụ của công ty quá nhiều nếu để tồn vào cuối qúy sẽ dẫn đến nhầm lẫn sai sót khó khắc phục. Đối với việc phế liệu thu hồi khụng đợc nhập kho và theo dừi trờn bất cứ sổ sách nào, chính vì vậy công ty phải thực hiện nhập kho phế liệu thu hồi, đảm bảo yêu cầu về chất lợng khi sử dụng vào sản xuất, tránh tình trạng h hỏng, mất mát xảy ra.
Khi thực hiện nhập kho phế liệu đảm bảo phải có thủ kho, kế toán vật liệu, bộ phận cung tiêu xác định cụ thể về mặt chất lợng, mẫu mã, quy cách, ớc tính giá sau đó bộ phận cung tiêu viết giấy nhập kho. Hiện nay ở công ty khi thực hiện hạch toán nguyên vật liệu nhận gia công do bên gia cụng gửi sang thỡ mới chỉ theo dừi chỉ tiờu số lợng mà khụng theo dừi đợc tỡnh hỡnh biến động của loại vật liệu này về mặt giỏ trị. Với sự thay đổi các sắc thuế từ quý I/1999 Nhà nớc thay thuế doanh thu bằng thuế GTGT.Việc thay đổi này xuất phát từ những u điểm của thuế GTGT nh: tránh tình trạng đánh trùng thuế, không ảnh hởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy các cơ sở sản xuất kinh doanh phải tổ chức kế toán thuế GTGT theo đúng quy định của chế độ hiện hành.Hiện tại có hai phơng pháp tính thuế GTGT: phơng pháp trực tiếp và phơng pháp khấu trừ. Nét đặc biệt của thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ là khuyến khích xuất khẩu thông qua mức thuế suất = 0% đối với hàng xuất khẩu.Điều này rất có lợi cho các doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp này. Qua quá trình thực tập em thấy: Công ty đã nhận biết và tận dụng đợc mặt thuận lợi trên, công ty đã lựa chọn phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên hàng tháng số thuế GTGT của công ty luôn âm.
Căn cứ vào những nhân tố ảnh hởng đó mà ta có biện pháp tác động cụ thể, nhng để phân tích và kết luận nhân tố mức tiêu hao phải gắn với chất lợng sản phẩm, chất lợng công tác sản xuất. Trong thực tế có thể doanh nghiệp phải sử dụng vật liệu này để thay thế cho vật liêu khác trong quá trình chế tạo sản phẩm, và việc thay thế nh vậy cũng sẽ làm cho chi phí vật liệu trong giá thành thay đổi.