MỤC LỤC
Đây là hai mặt có liên quan mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn liền với hai quy luật của nền sản xuất xã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Lợi nhuận ở đây có thể là lợi nhuận trớc thuế hoặc lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thông thờng ở đây ngời ta xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản cố định trong tổng số tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp để từ đó thấy đợc số lợng của mỗi loại có đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hay không.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định theo lợi nhuận ròng = lợiVCĐ nhuậnBQròngtrongtrong kỳ kỳ Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định đợc sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích, đánh giá, so sánh các chỉ tiêu giữa các kỳ kinh doanh, từ đó thấy đợc những cái đạt đợc và những mặt còn tồn tại để có những biện pháp khắc phục. Các doanh nghiệp dùng vốn lu động của mình để sản xuất mua nguyên vật liệu, hàng hoá và tiêu thụ, doanh nghiệp càng sử dụng đồng vốn có hiệu quả thì có thể sản xuất, tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá trong một kỳ kinh doanh.
Chỉ tiêu này nói lên rằng để vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc một vòng thì mất bao nhiêu ngày, số ngày để luân chuyển đợc một vòng của vốn lu động càng ít thì hiệu suất sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao. Nó cho biết một đồng vốn lu động đợc doanh nghiệp bỏ vào sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng cao thì càng chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sử dụng vốn lu động của mình một cách có hiệu quả.
Thêm vào đó giữa các lĩnh vực hoạt động cũng thờng có mâu thuẫn với nhau, mỗi lĩnh vực thờng có những mục tiêu khác nhau, do đó cần thiết phải đa ra các biện pháp hỗ trợ lẫn nhau, cùng hớng tới mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp chỉ đợc phép hoạt động trong một khuôn khổ cho phép, mặt khác doanh nghiệp chịu sự định hớng của nhà nớc hoạt động vì lợi ích của doanh nghiệp nói riêng và quốc gia nói chung thể hiện ở các chính sách kinh tế, pháp luật, xã hội. Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trờng luôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, ở đó doanh nghiệp không có khả năng tự điều chỉnh nó mà phải có những biện pháp thích nghi và dựa vào môi trờng đó để phát triển.
• Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán nội bộ doanh nghiệp: Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh phải gọn nhẹ, hợp lý, ăn khớp nhịp nhàng với nhau hay nói cách khác là phải có sự thống nhất theo tính hệ thống trong toàn doanh nghiệp. Mặt khác công tác hạch toán, kế toán nội bộ doanh nghiệp cũng có tác động không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vốn, cụ thể đó là thông qua nó ta có thể thấy đợc tình hình sử dụng vốn của công ty và đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dông vèn. Các biện pháp mở rộng thị trờng có thể là khuếch trơng sản phẩm thông qua quảng cáo, tài trợ, nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng kênh phân phối v.v..Song khi ra quyết định dùng biện pháp nào để mở rộng thì trờng đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải tính đến biện pháp đó có phù hợp với quy mô, năng lực, các chiến lợc của đối thủ cạnh tranh, môi trờng kinh doanh hay không.
Huy động đợc các nguồn vốn kinh doanh mới chỉ là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh, vấn đề quan trọng là doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn đó nh thế nào để nó đem lại hiệu quả cao. Tổ chức tôt quá trình hoạt động kinh doanh là một biện pháp quan trọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao, nó đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra thông suốt, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, lu thông hàng hoá và nó bảo đảm sự ăn khớp giữa các bộ phận kinh doanh nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất phù hợp với nhu cầu và sự biến động của thị trờng.
Các biện pháp nâng cao hiệu quả