MỤC LỤC
Đến vụ sản xuất 2003 – 2004 vừa qua, do điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều bất lợi đối với sản xuất mía thêm nữa diện tích trồng mía thu hẹp 10.000 ha so với vụ trớc nên sản lợng và chất lợng mía giảm mạnh, lợng đờng sản xuất ra cũng giảm theo. Nga tinh luyện hầu hết đờng trắng tiêu thụ từ đ- ờng mía thô nhập khẩu, nhng năm nay, khối lợng đờng thô nhập khẩu đã giảm sút sau khi Chính phủ Nga ngừng kiểm soát nhập khẩu bằng hạn ngạch chịu thuế thay vào đó áp dụng thuế nhập khẩu thay đổi. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đờng trong nớc và cung cấp cho các ngành công nghiệp chế biến, khắc phục tình trạng nhập khẩu đờng hàng năm, đầu năm 1995 Chính phủ đã triển khai chơng trình phát triển mía đờng với mục tiêu 1 triệu tấn đờng vào năm 2000.
Vào đúng thời điểm cuối năm 1999, khi mà ngành mía đờng vừa trải qua một chặng đờng chạy nớc rút với mức tăng trởng bình quân 50%/năm, trong 4 năm liên tục và có khả năng đạt 1 triệu tấn đờng vào năm 2000 theo đúng mục tiêu đề ra, thì Chơng trình mía đờng lại gặp một khó khăn mới là tình trạng ứ đọng sản phẩm của các nhà máy chế biến trong nớc.
Tiêu chí để phân loại nhóm 2 là có khả năng đạt công suất 60 – 80% công suất thiết kế tối thiểu, tài chính có xu hớng ngày càng ổn định nhng cha có khả năng trả hết nợ vay đến hạn, giá thành sản xuất đờng năm 2002 là 5.384 đồng/kg, thấp hơn bình quân toàn ngành nhng vẫn cao hơn giá thành trong khu vực và rất khó cạnh tranh với đờng nhập khẩu. Tiêu chí để phân loại nhóm 3 là công suất huy động dới mức trung bình của toàn ngành, thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, định mức tiêu hao nguyên liệu cao, thua lỗ liên tục từ khi hoạt động đến nay, d nợ vay ngày càng tăng, giá thành đờng cao, mặc dù đợc Nhà nớc hỗ trợ từ năm 1999 đến nay, không có khả năng phát triển vùng nguyên liệu ổn định. Nếu trớc đây, số lợng doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá mỗi năm chỉ đợc rất ít: năm 2000 đợc 19 doanh nghiệp, 2001 đợc 20 doanh nghiệp, 2002 đợc 10 doanh nghiệp, thì năm 2003 đã thực hiện cổ phần hoá đợc 42 doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty Xây dựng và Phát triển nông thôn, Tổng công ty Nông nghiệp, Tổng cy Chăn nuôi, Khối doanh nghiệp nhà n… ớc độc lập trực thuộc Bộ, cổ phần hoá đợc 4 doanh nghiệp.
Tổng công ty mía đờng I đã phát hành rất nhiều “tài liệu tập huấn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc”; phối hợp với Trung tâm đào tạo, t vấn và thông tin kinh tế – Hội khoa học kinh tế, Công ty cổ phần t vấn tài chính và phát triển doanh nghiệp để tổ chức chơng trình tập huấn về cổ phần hoá cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.
Nhờ tổ chức thực hiện tốt quá trình cổ phần hoá, công ty đờng Lam Sơn đã thành công trên con đờng tiến tới hình mẫu kinh tế trong thời kỳ đổi mới đợc xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông – trí thức, ngời trồng mía vừa làm chủ trong sản xuất nông nghiệp vừa làm chủ trong sản xuất công nghiệp. Với chủ trơng và biện pháp đúng đắn bắt đầu từ việc xác định phải dựa vào dân, giúp nông dân xoá đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu, nhà máy có đứng vững thì phải dựa vào dân, dân có giàu thì nhà máy mới phát triển và nhà máy có phát triển thì dân mới thực lực vơn lên làm giàu. Công ty đã tổ chức lại một số thành viên hạch toán độc lập đó là: công ty cổ phần vận tải Lam Sơn, công ty cổ phần phân bón Lam Sơn, nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ của mình, từng bớc hình thành mô hình công ty mẹ, công ty con đủ sức cạnh tranh và phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, mô hình hợp tác thống nhất lợi ích cùng chia sẻ của các thành phần kinh tế tạo cơ hội và môi trờng cho công nghiệp, nông dân có điều kiện phát huy dân chủ, tự nguyện cùng tôn trọng các lợi ích của mọi cổ đông, mọi thành viên nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển đang đợc Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn coi trọng từ sau khi tiến hành cổ phần hoá.
Đó là tiền đề để Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn tiến tới xây dựng một tập đoàn kinh tế công – nông nghiệp – dịch vụ – thơng mại Lam Sơn góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Sau khi cổ phần hoá, sản xuất của công ty tiếp tục phát triển và điều quan trọng nhất đối với một công ty mía đờng nh La Ngà là vùng nguyên liệu ngày càng ổn định, vững chắc hơn. Trong khi tình hình tranh mua, tranh bán nguyên liệu xảy ra ở nhiều nơi thì việc ngời nông dân trở thành cổ đông của công ty đã phần nào khiến họ gắn bó hơn với công ty với 2 vai trò “vừa làm công, vừa làm chủ”.
Nhờ vậy, công ty đã trả xong toàn bộ nợ vay đầu t xây dựng cơ bản, nộp ngân sách Nhà nớc 40 tỷ đồng trong đó riêng năm 2003, khi công ty đã chuyển sang hình thái công ty cổ phần là 5 tỷ đồng, tạo việc làm và ổn định đời sống cho hơn 600 công nhân, góp phần xoá đói giảm nghèo cho hàng ngàn hộ gia đình nông dân ở khu vực các huyện Vân Canh, Tây Sơn, Vĩnh Thịnh, Phù Cát, .…. Sau khi cổ phần hoá, Công ty đã liên doanh xây dựng nhà máy sản xuất phân sinh hoá Sông Côn, công suất 5000 tấn/ năm; Công ty cổ phần sản xuất bao bì PP, PE các loại để cung cấp cho các nhà máy đờng, nhà máy xi măng, nhà máy chế biến nông sản,. Đây là nhà máy vệ tinh đầu tiên bên cạnh nhà máy đờng trong dự án xây dựng cả một cụm công nghiệp tại đây do Công ty là chủ đầu t (gồm các nhà máy chế biến rau quả xuất khẩu, cồn thực phẩm, may mặc, cơ khí, dịch vụ, chế biến lâm sản).
Với đặc thù riêng của ngành sản xuất mía đờng, việc cổ phần hóa sẽ phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, cổ đông; gắn bó giữa nhà máy với ngời trồng và cung cấp nguyên liệu với t cách vừa là chủ sở hữu (cổ đông), vừa là bạn hàng, nhằm bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lợng cao và giá cả hợp lý;.
Các công ty, nhà máy mía đờng trong những năm gần đây sản xuất kinh doanh thờng thua lỗ, không những Nhà nớc không thu hồi đợc vốn mà thậm chí còn phải bù lỗ để đảm bảo mục tiêu chính trị xã hội: Đảm bảo thu nhập tơng đối ổn định cho cán bộ công nhân viên của nhà máy và đặc biệt là đối với các hộ nông dân trồng mía phần lớn ở vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn. Đây không chỉ là cách huy động vốn nhằm đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp mà còn là cách mở rộng liên kết về sở hữu giữa các thành phần kinh tế để phát triển doanh nghiệp – một hình thức không thể thiếu đợc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Đặc biệt đối với Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, sau 3 năm thực hiện cổ phần hóa công ty đã đạt mức tăng trởng gấp 2 lần so với thời kỳ cha cổ phần hoá, cổ tức chia cho các cổ đông đảm bảo thế hoạch ổn định ở mức 12%/năm, thậm chí có lúc đạt 15%/năm, các chi phí khác giảm đáng kể, vòng quay của vốn tăng gấp 2 lần, hiệu quả sử dụng vốn cao hơn, d nợ ngân hàng giảm.
Thực tế trên cho thấy, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nói chung, đối với ngành mía đờng nói riêng là quá trình làm tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đổi mới cơ chế phân bổ lợi ích giữa các chủ thể tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp, từ đó kích thích các nguồn lực, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Một số địa phơng còn cha nhận thức đợc hết sự cần thiết khách quan phải chuyển các doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần nên không tích cực hởng ứng chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, cha có lộ trình, kế hoạch cổ phần hoá đối những doanh nghiệp thuộc phạm vi mình quản lý. Đối với ngành mía đờng thì tiến trình cổ phần hoá còn gặp vấn đề lớn đó là vấn đề tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong những năm gần đây. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thực chất là việc bán một phần hoặc toàn bộ phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp nhng vốn là vốn vay chứ không phải là nguồn vốn chủ sở hữu.
Còn nếu cổ phần hoá bằng cách phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn thì với thực tế tình hình sản xuất kinh doanh không khả quan nh vậy khó có thể hấp dẫn đầu t.