Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Hải Dương

MỤC LỤC

THỰC PHẨM XUẤT KHẤU HẢI DƯƠNG

Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương

    Sau khi được cổ phần hoá, Công ty tiếp tục kế thừa, duy trì và phát triển các hoạt động sản xuất – kinh doanh hiện có, đồng thời khai thác tối đa các tiềm năng, từng bước mở rộng phạm vi hoạt động, tìm hiểu lợi thế của địa phương, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, hợp tác liên doanh tạo ra các hoạt động phát triển ổn định, bền vững. Đồng thời cú trỏch nhiệm trước nhà nước theo dừi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện thu chi tài chính và hướng dẫn thực hiện hạch toán kế toán, quản lý tài chính đúng nguyên tắc, hạch toán chính xác, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo và cơ quan quản lý, bảo vệ định mức vốn lưu dộng, tiến hành thủ tục vay vốn, xin cấp vốn, thực hiện kế hoạch và phân tích thực hiện phương án, biện pháp làm giảm chi phí, bảo quản hồ sơ và tài liệu kế toán, phát huy và ngăn ngừa kịp thời những hành vi tham ô lãng phí, vi phạm chế độ chính sách kế toán - tài chính của nhà nước, các khoản chi phí, thuế. Phòng tổ chức hành chính: Bao gồm bộ phận tiền lương và hành chính quản trị, đảm nhận nhiệm vụ quản trị văn phòng, tham mưu cho giám đốc trong công tác lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, an toàn lao động, tuyển dụng và đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân, thực hiện các chế độ của nhà nước quy định đối với người lao động.

    Nếu chủ trương của nhà nước là đẩy mạnh xuất khẩu thì thông qua chính sách thuế quan xuất khẩu giảm, nhà nước sẽ khuyến khích những doanh nghiệp xuất khẩu như công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương gia tăng sản lượng xuất khẩu mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời gia tăng GDP cho quốc gia. Nếu tình hình kinh tế trong nước và nước đối tác thuận lợi sẽ giúp cho quá trình đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp thuận lợi và ngược lại, nếu nền kinh tế trong nước và thế giới đang chịu sự khủng hoảng kinh tế thì doanh nghiệp xuất khẩu cũng gặp khó khăn trong quá trình tìm nguồn đầu ra cũng như đầu vào. Song lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2007 mặc dù có giảm 5% so với năm 2006 nhưng ngay sau đó lại tăng lên mạnh mẽ vào năm 2008, lên 92.8%, điều này chứng tỏ rằng trong năm 2008, mặc dù doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hóa song lại có sự quản lý chặt chẽ doanh thu và chi phí nên lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn tăng cao và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vẫn có lãi.

    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
    Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

    Tỷ suất sinh lời

    Nhìn vào các tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp, ta thấy rằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản và vốn chủ sở hữu đã có sự tăng lên nhẹ qua các năm, chứng tỏ doanh nghiệp đã tạo ra lợi nhuận sau thuế tăng dần trên một đồng tài sản và một đồng vốn chủ sở hữu. Như vậy, có thể nói rằng, mặc dù chịu ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế song công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu Hải Dương đã từng bước cải thiện tình hình tài chính của mình và tiếp tục khẳng định vị trí của mình trên thị trường xuất nhập khẩu. Các khoản cấu thành nên nợ phải trả: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và nợ khác, hầu hết các khoản mục nợ này đặc biệt là nợ dài hạn và nợ ngắn hạn đều có xu hướng giảm nhẹ vào năm 2007 rồi tăng mạnh vào năm 2008, nhưng xét về giá trị tuyệt đối, nợ ngắn hạn thay đổi khá nhanh và nhiều hơn so với nợ dài hạn.

    Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty được hình thành chủ yếu từ vốn và quỹ nhưng trong vốn quỹ thì quỹ đầu tư phát triển hầu như là không có, lợi nhuận chưa phân phối thì chỉ chiếm một phần nhỏ trong vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, có khi có giá trị âm (như năm 2006), và chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh chiếm một tỷ trọng lớn. Nhìn chung, mặc dù đã chuyển đổi sang loại hình công ty cổ phần nhưng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp này vẫn là quá nhỏ so với tổng nguồn vốn, doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ để có thể tận dụng đòn bẩy tài chính tuy nhiên việc sử dụng đòn bẩy tài chính như “con dao hai lưỡi” có thể ảnh hưởng xấu tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp nếu sử dụng nợ quá nhiều. Để hiểu rừ về tỡnh hỡnh sử dụng vốn của doanh nghiệp, cú nghĩa là xem xét tình hình sử dụng vốn trong việc tài trợ tài sản của doanh nghiệp trong thời gian qua như thế nào, trước hết ta phải dựa vào bảng cân đối kế toán để thực hiện xem xét tình hình tăng trưởng tổng tài sản.

    SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU HẢI DƯƠNG

    Tăng cường đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị

    Một trong những điều kiện đầu tiên để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có hiệu quả đó là chú trọng nâng cấp đổi mới máy móc, trang thiết bị cho tương xứng và phù hợp với trình độ công nghệ định áp dụng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên nâng cấp sửa sang hệ thống nhà máy, văn phòng trong công ty để đảm bảo an toàn sản xuất, đầu tư đổi mới văn phòng tiện nghi hơn để tạo ra môi trường lao động làm việc thoải mái, khuyến khích cán bộ công nhân viên cống hiến hết mình cho sự phát triển của doanh nghiệp. Cụng ty cần biết rừ nguồn gốc của mỏy múc, nhờ cỏc chuyờn gia cú kinh nghiệm đánh giá kỹ thuật, chất lượng, đánh giá khả năng thích ứng của máy móc với điều kiện của công ty nhằm tránh tình trạng thiết bị, máy móc mua.

    Tóm lại, các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bao gồm hàng loạt các phương pháp, biện pháp, công cụ quản lý nhằm sử dụng tiết kiệm, với hiệu quả kinh tế cao nhất các nguồn vốn hiện có, các tiềm năng về kỹ thuật công nghệ, lao động và các lợi thế khác của doanh nghiệp. Nếu đưa đi liên doanh liên kết hoặc cho các doanh nghiệp khác vay thì cần phải thận trọng, thẩm tra kỹ các dự án liên doanh, kiểm tra tư cách khách hàng nhằm đảm bảo liên doanh có hiệu quả kinh tế, cho vay không bị chiếm dụng vốn do quá hạn chưa trả, hoặc mất vốn do khách hàng không có khả năng thanh toán. Tổ chức tốt quá trình sản xuất tức đảm bảo cho quá trình đó được tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá và đảm bảo sự phối hợp ăn khớp, chặt chẽ giữa các bộ phận, đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, tiêu thụ và làm chậm tốc độ luân chuyển vốn.

    Kiến nghị

    - Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp nhằm tạo môi trường và các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cổ phần nói chung nâng cao khả năng huy động vốn có hiệu quả. Trước hết cần tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng như: hoàn thiện cơ chế giao vốn, bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp; hoàn thiện chế độ khấu hao tài sản nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; sửa đổi chính sách thuế thu nhập DN và cơ chế phân phối lợi nhuận sau thuế, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. Nền kinh tế năm 2008 bước vào giai đoạn khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới, dự báo trong năm 2009, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng vẫn còn chịu ảnh hưởng lớn, chưa thể khắc phục trong một sớm một chiều.

    Chính vì vậy, tác động của Chính phủ trong việc cải thiện nền kinh tế và thúc đẩy trăng trưởng là rất quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế vĩ mô mà đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế. - Áp dụng các biện pháp nới lỏng cho các doanh nghiệp để khuyến khích cho các doanh nghiệp cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh ví dụ như giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, tăng hạn mức xuất khẩu. - Thực hiện các biện pháp về giao lưu trao đổi kinh tế giữa các quốc gia, mở đường cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu, giao lưu, hợp tác với các doanh nghiệp các nước trên thế giới.