Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH 4P

MỤC LỤC

Đội tàu du lịch ven biển, sông, vùng hồ

Tính cấp thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Ví dụ: trong khi xây dựng phơng án 2 để có đợc sản phẩm tàu hút bùn công suất 1.500m3/h xuất khẩu cho I-rắc với giá cạnh tranh, Tổng công ty CNTT Việt Nam đã khảo sát và thấy rằng 50% khối lợng thiết bị cho sản phẩm này, kể cả bơm hút bùn 1.600m3/h một vài nhà máy cơ khí lớn của Việt Nam có thể chế tạo đợc. Nh vậy, có thể nói việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với ngành CNTT không chỉ là vấn đề chiến lợc chuẩn bị cho việc hội nhập quốc tế và đảm bảo hiệu quả đầu t của ngành này trong tơng lai, mà nó còn là vấn đề cấp thiết vấn đề thị tr- ờng của các doanh nghiệp cơ khí-công nghiệp khác.

Tốc độ tăng trởng xuất khẩu

Đạt đợc kết quả trên là kết quả cuả một số chính sách cấp chiến lợc nh áp dụng thuế giá trị gia tăng( thuế xuất khẩu 0%). Xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao chất lợng hàng hoá , thu ngoại tệ trang trải cho nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị và cân đối nhu cầu ngoại tệ.

Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá

Nhìn vào bảng tỷ phần xuất khẩu năm 2001 ta nhận thấy Dệt may da giầy chiếm 28% , nhng chủ yếu gia công cho nớc ngoài( tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nớc còn thấp ) lợi nhuận thu đợc ở phần lao động. Với bảng trên ta kết luộn xuất thô là chủ yếu trong xuất khẩu Việt Nam, loại hàng này chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên nên tính ổn định trong khối lợng xuÊt khÈu thÊp.

Cơ cấu thị trờng

Từ năm 1998 đến nay ta mở thêm đợc thị trờng EU chủ yếu xuất hàng dệt may giầy dép theo hạn ngạch quota. Trong xu thế tơng lai thị trờng xuất khẩu sẽ mở rộng thêm sang các nớc Châu Phi , Châu Mỹ La tinh và một vài thị trờng mới , nhng vẫn trú trọng thị trờng trong khu vực Đông Bắc á và thị trờng Châu Âu cùng thị trờng Mỹ.

Thực trạng năng lực ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Trong khi ở Tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam có lực lợng công nhân và cán bộ tơng đối đồng bộ có trình độ chuyên môn tay nghề cao, cơ sở vật chất kỹ thuật khá lớn, cho phép đóng mới ngay đợc các loại tầu cỡ 10.000T và sửa chữa các loại tàu có trọng tải đến 20.000T nhng cha khai thác hết công suất, còn các Bộ, ngành khác lại đang đợc (hoặc xin) đầu t vốn từ nguồn vốn ngân sách để xây dựng cơ sở vật chất công nghệ tơng tự từ đầu với quy mô nhỏ bé, chủ yếu nhằm giải quyết nhu cầu tự cung tự cấp của bản thân một Bộ, ngành, địa phơng đó. Nhằm khắc phục những thực tế yếu kém nh trên về công nghệ, quản lý tài chính, đợc sự hỗ trợ của chính phủ về một số cơ chế và vốn đầu t các đơn vị thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam lực lợng nòng cột của ngành CNTT Việt Nam đã và đang từng bớc đợc cải tạo, nâng cấp theo quy hoạch chung định hớng thị trờng. Với những khó khăn về vốn thời gian qua, Ngành Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam cũng đã tiếp nhận khoản vay từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu Ba Lan giao cho Tổng công ty Công Nghiệp Tàu Thuỷ Việt Nam (CNTT-VN) làm chủ tiếp nhận dự án nối trên.

Tình hình xuất khẩu của ngành công nghiệp tàu thủyViệt Nam trong thời gian qua

Vào thời điểm đó có 3 đơn vị thuộc Liên hiệp đóng tàu Việt Nam ( Nay là Tổng công ty CNTT Việt Nam) đã tham gia chơng trình xuất khẩu, mà theo đó phía Liên Xô sẽ thanh toán cho ta bằng một phần trang thiết bị để đổi mới công nghệ chế tạo. Tổng công ty cũng đã thành lập đợc Công ty xúc tiến thơng mại tại Hamburg-Đức (VINASHIN TRADING HOUSE) nhằm bớc đầu thiết lập đợc đầu cầu chiến lợc, giới thiệu tên tuổi ngành đóng tàu Việt Nam với các chủ tàu Đức và Châu Âu. Trong khuôn khổ các hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ở Tổng công ty cũng đã triển khai một số biện pháp khá tích cực, nh xác lập kế hoạch kinh doanh dài hạn hớng vào thị trờng; vay nợ trung và dài hạn kể cả vay nớc ngoài để đầu t.

Tình hình thị trờng tàu thủy quốc tế

Các nhà môi giới tàu quốc tế lớn gần đây đều nhất trí với nhau ở điểm mặc dù có lợi thế đi trớc nhng các cờng quốc đóng tàu Nhật, Tây Âu, Hàn Quốc đang gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các nhà máy đóng tàu Trung Quốc và tơng lai là của các nhà máy đóng tàu Việt Nam về giá thành. Chủ tàu truyền thống của tàu cỡ tanker nhỏ là các công ty vận tải dầu khí Nhật Bản (Iino Kaiun Kaisha, Mitsui OSK Lines .) Bắc Âu (Stolt-Nielsen Group, Soc Nav Ultragas, Lukoil Artic Tanker, Bilinder Marine Corp. Theo SSY Consultancy & Research, London-Anh và thống kê của Lloyd's Lists thì tính đến tháng 3 năm 2001 sáu trong số 30 nhà máy đóng tàu Trung Quốc tham gia xuất khẩu đã nhận đợc hợp đồng đóng 17 tàu Handysize/150 tàu.

Định hớng phát triển ngành công nghiệp tàu thủyViệt Nam

• Xây dựng và phát triển Tổng công ty CNTT Việt Nam thành một tập đoàn kinh tế đa ngành với trung tâm là CNTT để trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc, đủ sức đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội củng cố an ninh và quốc phòng. - Huy động và liên kết các cơ sở chế tạo cơ khí trong nớc để chế tạo từng bộ phận, tiến tới chế tạo cụm tổng thành,tăng tỷ lệ chế tạo sản xuất nội địa của các sản phẩm đóng mới lên 35 - 40% giá trị con tàu (hiện chỉ số này là gần 30%). Hoàn chỉnh công nghệ sửa chữa tàu và hệ thống dàn khoan biển có trọng tải đến 400.000T; chế tạo đợc thép đóng tàu, động cơ tàu biển có công suất đến 3000 mã lực, các loại phụ kiện, thiết bị tàu thủy.

Định hớng xuất khẩu sản phẩm ngành Công nghiệp tàu thủy Việt Nam

Ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam tự đầu t, trong một khoảng thời gian dài 10 năm tới đây khó có thể cạnh tranh giành thị phần đóng mới của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đối với các loại tàu lớn nh Tàu két-Tanker, tàu hàng rời cỡ Panamax và tàu container cỡ Sub-Panamax trở lên. Còn lại chủ yếu là các nhà máy đóng tàu Nhật Bản nh Imabari, Kanda, Mitsui, Oshima ..Các nhà máy đóng tàu Nhật Bản loại nhỏ hiện đang chủ trơng sáp nhập hàng loạt vào các năm tới theo khuyến cáo của Chính phủ, nhằm đi sâu chuyên môn hoá vào các loại tàu Hi-tech, phát triển các loại tàu theo sê-rie để khai thác lợi thế công nghệ cao, tự động hoá ..(27). Bên cạnh việc định hớng sản phẩm trọng điểm là tàu vận tải thơng mại cỡ đến Handysize cũng cần hớng một vài nhà máy nhỏ vào thị trờng đóng mới các loại tàu chuyên dụng nh tàu cá đánh cá vỏ thép đến 35-40M, tàu kéo biển đến 5.000CV và chuẩn bị tốt cho thị trờng du thuyền cao cấp loại có chiều dài đến 20M.

Các giải pháp định hớng

Hơn nữa thị trờng này đã và đang diễn ra các chuyển dịch xu hớng đặt hàng có lợi cho ngành CNTT Việt Nam: Chuyển dịch từ đặt hàng tại các nớc công nghiệp phát triển sang các nớc mới phát triển để tận dụng lợi thế giá. Các nhà máy đóng tàu Trung Quốc cỡ Handymax nh Bohai, Thợng hải, Hudong hiện đã có nhận đủ đơn đặt hàng cho kế hoạch sản xuất của họ đến hết năm 2003. Trên cơ sở các mẫu tàu chuẩn trên, tiến hành triển khai tự nghiên cứu, thiết kế (có thử nghiệm mô hình kiểm tra tính năng) loại tàu chở hàng rời và Tàu đa năng- container (Multipurpose container feeder) cỡ Handysize cho các thị trờng mục tiêu đã chọn.

Các biện pháp thực hiện các giải pháp trên

Ví dụ này có thể thấy ở mô hình Tập đoàn Mitsubishi, Hyundai với các nhà máy đóng tàu Nagasaki, Hyundai Mipo dựa trên hệ thống bán hàng của các công ty thơng mại (Trading House: Mitsubishi Corporation, Hyundai Corporation) và ngân hàng của chính tập đoàn mẹ trong các hợp đồng xuất khẩu. b) Đẩy mạnh hoạt động marketing quốc tế song song với đổi mới tổ chức quản lý. - Kênh bán hàng trực tiếp : Tổ chức các đợt công tác của Lãnh đạo bộ phận bán hàng (hoặc Lãnh đạo Tổng công ty) đi tiếp xúc với các đại diện chủ tàu hoặc cơ quan thơng mại các nớc để tìm hiểu kế hoạch phát triển phơng tiện thuỷ của hãng tàu hoặc đội tàu quốc gia khách hàng. Tốt nhất là các nhà môi giới cho thị trờng tàu thuỷ Châu Âu -những hãng đã từng môi giới đóng tàu tại các nhà máy Trung Quốc- nh Maersk Broker-Sales & Purchase (Đan mạch & Singapore), H. Clarkson & Co. Một trong các công tác cần làm ngay là hoàn thiện hồ sơ chào hàng của phơng án sản phẩm mẫu tàu hàng rời 6.500 tấn, tàu container 1.100TEU gửi cho các nhà môi giới Châu Âu để kiểm tra phản ứng thị trờng về chiến lợc giá thâm nhập đợc xây dựng cho sản phẩm. Mục tiêu cần đạt là đến năm 2.003 thiết lập đợc mạng lới ít nhất 10 nhà môi giới tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của ngành CNTT Việt Nam. Ngoài ra, cũng trên kênh gián tiếp cần tiến hành các đợt quảng cáo trên các ấn phẩm chuyên ngành hàng hải quốc tế có uy tín nh Lloyd's List, Fairplay, Lloyd's Shipping Economist.. c) Các biện pháp công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân.

Các sự kiện có ý nghĩa lịch sử trên đặt toàn bộ nền kinh tế, công nghiệp Việt Nam nói chung và CNTT Việt Nam nói riêng vào cuộc cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá của các nớc khu vực và Thế Giới không chỉ ở thị trờng nớc ngoài, mà ngay tại thị trờng nội địa. Để ngành CNTT Việt Nam có thể thành công trong chiến lợc phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của mình và thực sự làm đợc vai trò "ngành công nghiêp chiến lợc lâu dài của Việt Nam" Chính phủ cần có các biện pháp ủng hộ kịp thời và kiên quyết ngay từ bây giờ./.