Tổng quan về tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả

Các chỉ tiêu này có thể sử dụng để đánh giá trình độ và quá trình chuyển dịch kinh tế nông thôn trong cả nớc,trong vùng lãnh thổ và trong phạm vi thành phần kinh tế. Trong các chỉ tiêu trên chỉ tiêu về cơ cấu lao động biểu hiện rõ nhất còn cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ phản ánh rõ nhất quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. + Năng suất cây trồng và năng suất vật nuôi + Giá trị các loại sản phẩm và dịch vụ + Giá trị tổng thu nhập.

Các chỉ tiêu này sử dụng để tính toàn hiệu quả cuả quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hởng tới cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn bao gồm: thị trờng (cả thị trờng trong nớc và ngoài n- ớc), hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, , kinh nghiệm tập quán và truyền thống sản xuất của dân c. Thị trờng nông thôn không chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm của các ngành kinh tế nông thôn (đầu ra) mà còn góp phần quan trọng thu hút các yếu tố (đầu vào) của thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông thôn nh: vốn, sức lao động, vật t công nghệ. Tuy nhiên thị trờng với các quy luật vốn có luôn chứa đựng khả năng tự phát và dẫn đến những rủi ro cho ngời sản xuất cũng nh gây lãng phí các nguồn lực xã hội nói chung và khu vực kinh tế nông thôn nói riêng: Để hạn chế khả năng tự phát cần có sự tác động hợp lý của Nhà nớc ở tầm vĩ vô để.

Đồng thời việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng làm phát triển lực lợng sản xuất trong nông thôn qua đó thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất, các vùng kinh tế trong nông thôn đặc biệt là các ngành các vùng có nhiều lợi thế.

Kinh nghiệm của một số nớc trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Góp phần làm giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm theo xu hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trên cơ sở các ngành kinh tế truyền thống các làng nghề, các nớc đã coi trọng đa những tiến bộ khoa học kỹ thuật để đổi mới và nâng cao chất lợng sản phẩm, từng bớc hiện đại hoá các làng nghề. Nh là một xu hớng có tính qui luật khi nông nghiệp hàng hoá phát triển, đời sống vật chất và tinh thần nông dân đợc nâng cao thì đòi hỏi ngành dịch vụ phải đợc mở rộng và phát triển.

Gần đây con ngời đã nhận thức đợc ý nghĩa của môi trờng tự nhiên đối với cuộc sống con ngời từ nhận thức đó nhiều nớc trong khu vực đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo sự kết hợp hiệu quả kinh tế xã hội tới việc bảo vệ môi trờng tự nhiên, xây dựng nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

Khái quát tình tình cơ bản của huyện

Dịch vụ trong nông thôn các nớc coi trọng các khâu chủ yếu nh cung ứng phân bón hóa học; tới tiêu, cung cấp giống cây; con; dịch vụ tín dụng; chế biến và tiêu thụ nông sản. Đây là đầu mối giao thông đi các tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh và đi các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh miền núi và trung du phía Bắc, (riêng đối với đờng hàng không đi các tỉnh trong nớc), đó là nền tảng cho việc mở rộng giao lu kinh tế tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế của huyện. Về mặt địa hình, địa chất Gia Lâm là một huyện đồng bằng nằm trên đất phù sa, cùng chung đặc điểm và tính chất của đồng bằng sông Hồng, độ cao của đất diễn biến từ 3 đến 7m.

Đã 1000 năm qua sau khi hình thành hệ thống đê điều, đất huyện Gia Lâm đợc chia thành 2 khu vực: Phần ngoài đê đợc bồi hàng năm phần ở trong đê thì ngợc lại.

Hệ thống đờng bộ huyện Gia Lâm Hà Nội (Số liệu điều tra năm 1996)

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện gia Lâm từ 1996 đến nay

Trớc đây kinh tế của huyện Gia lâm chủ yếu là ngành nông nghiệp thế nhng bản thân ngành nông nghiệp lại phát triển rất lạc hậu, công cụ lao động thô sơ, sử dụng sức lao động của con ngời và trâu bò là chính, sản xuất mang tính chất độc canh phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên. Đối với ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển chủ yếu theo mô hình kinh tế quan liêu cao cấp, phát triển không đúng với quy luật khách quan mà. Đến tháng 1/1981 Ban bí th trung ơng Đảng đã ra chỉ thị 100 về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động, chỉ thị 100 đã đợc xã viên hởng ứng khắp nơi, ngời dân đã quan tâm đến ruộng đất và các t liệu sản xuất của mình.

Vì vậy sản xuất nông nghiệp đã càng ngày phát triển , cơ cấu nông nghiệp cũng cú sự thay đổi rừ rệt theo xu hớng ngày càng sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá. Đến tháng 4 năm 1988 Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý nông nghiệp, chính sách này đã góp phần tạo nên sự khởi sắc trong nông nghiệp nông thôn huyện Gia Lâm. Kinh tế nông thôn có nhiều thay đổi: Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc độ cao, ngành dịch vụ đã có bớc phát triển toàn diện và ngày càng có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế.

Trong mấy năm gần đây, Gia lâm đã chú ý đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển có hiệu quả kinh tế của từng ngành. Tóm lại quá trình chuyển dịch cơ cấu giữa 3 nhóm ngành trong nông thụn huyện Gia lõm vẫn cũn chậm, cha rừ nột nhng về mặt giỏ trị đợc tăng lờn hàng năm và tốc độ tăng trởng khá cao. Từ khi thực hiện nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 5 của Trung ơng, hộ gia đình nông dân chỉ thành đơn vị kinh tế tự chủ, các HTX nông nghiệp từng bớc chuyển dần sang làm dịch vụ.

Vốn là một huyện ngoại thành là vành đai thực phẩm của thành phố, với cơ chế kinh tế mở phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá đã có bớc phát triển và nhằm đảm bảo an toàn lơng thực và từng bớc tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp, đa dạng hoá cây trồng và đẩy. Ngành chăn nuôi phát triển đã làm thay đổi cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi trong nông nghiệp tạo nên chuyển biến lớn trong nông nghiệp huyện Gia Lâm.

Bảng biểu 4: Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm
Bảng biểu 4: Giá trị và cơ cấu giá trị kinh tế nông thôn huyện Gia Lâm

Tình hình phân bổ đất nông nghiệp huyện Gia Lâm

Trong thực tiễn do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá nên diện tích. Do yêu cầu của thị trờng ngời dân đã chú trọng phát triển rau sạch và cây gia vị. Mấy năm gần đây ngành chăn nuôi của huyện đã và đang từng bớc phát triển , đồng thời cơ cấu đàn gia súc, gia cầm và các sản phẩm chăn nuôi đều thay đổi theo hớng tích cực.

Hàng năm trung bình Gia lâm cung cấp 14 tấn thịt trâu hơi, 90 tấn thịt bò hơi, 480 tấn thịt gia cầm và trên 3 triệu quả trứng cho thị trờng. Do huyện đã chú trọng phát triển ngành chăn nuôi, thông qua những số liệu ở biểu ta có thể thấy sản phẩm của ngành chăn nuôi trong giai đoạn 1996 – 1999 đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ. Do đó ta thấy cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện đang dần dần thay đổi, tỷ trọng của ngành chăn nuôi, cây rau quả đặc sản đang ngày càng tăng.

Điều này đòi hỏi quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn của huyện đòi hỏi phải xem xét và có những biện pháp để đi tới hoàn thiện và phát triển chăn nuôi.

Giá trị và cơ cấu giá trị ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (1996 - 1999)

Theo số liệu ở biểu cơ cấu ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng không đều qua các năm. Công nghiệp chế biến bao gồm lơng thực, thực phẩm dựơc liệu và loại nông sản khác. Ngoài ra huyện Gia Lâm còn có 3 cơ sở rợu vang, Bia, một số cơ sở mì ăn liền, thuỷ sản.

Cơ sở Bia Ngọc Lâm với công suất 12 triệu lít/năm đợc xây dựng vào năm 1994 đến nay đã tạo ra một khối lợng sản phẩm lớn, làm tăng giá trị trong GDP là 8,9% trong toàn ngành tiểu thủ công nghiệp. Ngành gốm của huyện đem lại giá trị kinh tế cao chỉ sau ngành giả da, lợi ích/chi phí của ngành giả da là 1,21. Một lao động trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tạo ra đợc 12,5 triệu đồng/năm, hơn 9,4 lần lao động nông nghiệp.

Nguồn: Phòng thống kê Huyện Gia Lâm Nhìn chung cơ cấugiữa công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của huyện, ta thấy tỷ trọng giỏ trị của ngành cụng nghiệp ngày càng giảm, trong đừ ngành công nghiệp xây dựng giảm mạnh nhất từ 51,23% năm 1996 xuống còn 44,97%. Qua đây ta thấy ngành tiểu thủ công nghiệp của huyện đang từng bớc phát triển theo xu hớng ngày càng tích cực. Dịch vụ thơng mại, các Công ty thơng mại, các hộ kinh doanh có giá.

Đồng thời các hộ kinh doanh hiện nay tham gia ngày càng đông và kinh doanh đủ các loại mặt hàng và dịch vụ (biểu 9).

Phơng hớng và những biện pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện gia

Môc lôc