MỤC LỤC
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với xu hớng phát triển của đất nớc là một vấn đề đợc liệt vào hàng quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ta hiện nay. Cơ cấu kinh tế chính là tổng thể hữu quan có mối quan hệ giữa các ngành, các vùng các khu vực kinh tế, giảm thành phần kinh tế, hợp thành cơ cấu kinh tế thể hiện ở các tỷ lệ cân đối kinh tế phản ánh trạng thái cân đối nhân công lao động. Đầu t làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy luật phát triển, với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn; tạo ra sự cân đối trong phạm vi của nền kinh tế.
Cùng với việc hội nhập với khu vực tự do thơng mại ASEAN, chơng trình u đãi thuế quan chung cũng nh gia nhập APEC và WTO Việt Nam sẽ gia nhập thị trờng đầu t, dịch vụ và lao. Theo nhận định của nhiều chuyên gia nếu Việt Nam không nhánh tróng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực thì đây là một yếu tố làm suy giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trên thị trờng thế giới. Chỉ có đầu t mới có thể nâng cao chất lợng đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật và năng lực quản lý và khắc phục những yếu kém, tồn tại của thực trạng nớc ta.
Các tổ chức quốc tế về khoa học công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc đa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hoà các quan điểm đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hoà nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu. •Theo tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệp quốc UNIDO (United nation's industrial Development organization) " Công nghệ là việc áp dụng khoa học công nghệ vào công nghiệp bằng cách sủ dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách chính xác có hệ thống và có phơng pháp". • Tổ chức ESCAP (Ecomomic and Social Commision for Asia and the Pacific- Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu á Thái Bình dơng" công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin.
Định nghĩa này không coi công nghệ phải gắn chặt với quá trình sản xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ thể mà sức mở rộng khái niệm ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý. Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, ngời ta coi "Công nghệ là hệ thống những kiến thức (thông tin, bí quyết) đợc áp dụng để sản xuất một sản phẩm hoặc một dịch vụ". + Công nghệ hàm chứa trongcon ngời làm việc trong công nghệ, nó bao gồm mọi năng lực nh: kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãn đạo, đạo đức lao động.
+ Công nghệ hàm chứa trong các kiến thức (thông tin) có tổ chức đợc t hữu hoá nh các lý thuyết, khái niệm, các phơng pháp, các thông số, các công thức, bí quyết. + Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ nh thẩm quyền trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, mối liên kết, quản lý.
•Hai là: Phát triển nhảy vọt có tính chất đột biến đem lại sự biến đổi đồng thời về chất các yếu tố của công nghệ và sự biến đổi sâu sắc trong sản xuất kinh doanh. Đổi mới công nghệ đợc thể hiện ở các kết quả cụ thể nh: Chế tạo, sử dụng thiết bị năng lợng, vật liệu mới, có hoặc cải tiến áp dụng phơng pháp và quy trình tiến bộ hơn, nâng cao chất lợng sản phẩm, đổi mới sản phẩm. Đổi mới công nghệ sẽ dẫn đến đổi mới sản phẩm.Đổi mới sản phẩm ngợc lại lại.
Vai trò của khoa học và công nghệ đợc xác định nh trên là dựa vào nhận thức đúng đắn về đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang làm thay đổi một cách căn bản tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất dẫn đến những sự thay đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất và phơng pháp quản lý, đẩy nhanh sự phân công lao động và hợp tác quốc tế mới, tạo thế phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc không phân biệt chế độ xã hội. Vì vậy, nớc nào cũng muốn nắm lấy thành tựu cao nhất của khoa học công nghệ để phát triển kinh tế xã hội, củng cố vị trí của mình trong cuộc cạnh tranh kinh tế và đấu tranh chính trị.
Mục đích của việc coi trọng thúc đẩy tiến bộ khoa học đổi mới công nghệ là nhằm tăng năng suất lao động, đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Sản phẩm ở đây có thể là hàng hoá hoặc cũng có thể là một dịch vụ có khả năng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thơng trờng. Mặt khác cũng làm tăng năng suất lao động tiết kiệm tối đa các yếu tố chi phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá thành và hạ giá bán Nhng để đạt đợc điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t thích đáng trong việc đổi mới công nghệ với những công nghệ hiện đại nhất và phù hợp nhất với hoàn cảnh và loại hình của doanh nghiêp.
Vì vậy khi quyết định phơng án đổi mới doanh nghiệp phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật trên hai mặt: khối lợng. Vì vậy ngời sản xuất kinh doanh khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng năng suất lao động sẽ đợc hởng kết quả. Trong thực tế, lợi nhuận siêu ngạch tăng lên rất nhiều so với lợi nhuận bình thờng chính là động lực khuyến khích các nhà doanh nghiệp phải đầu t,.
Xét về hiệu quả kinh tế xã hội năng suất cá biệt tăng lên thì năng suất lao động mới từ từ tăng lên. •Mức tăng lợi nhuận siêu ngạch do năng suất lao động cá biệt tăng lên.
- Nghị quyết của hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ơng (khoá VII) trong phần về chủ trờng phát triển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đó nờu rừ quan điểm" Khoa học cụng nghệ là nền tảng của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Những chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ đợc thể hiện trong những chính sách về chuyển dịch cơ cấu theo hớngcông nghiệp hoá, tài chính tiền tệ, lao động và cán bộ, kết hợp các loại quy mô doanh nghiệp sản xuất và xây dựng cơ cấu sản xuất nhiều tầng. Năm 1991, chính phủ đã ra quyết định thành lập: Hội đồng chính sách khoa học và công nghệ quốc gia" với nhiệm vụ chỉ đạo xây dựng chiến lợc và kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ, xem xét chủ trờng đầu t, phân bổ ngân sách và các chính sách lớn về khuyến khích phát triển khoa học và hợp tác quốc tế.
Nhà nớc ta coi vai trò của khoa học và công nghệ nh là lựclợng sản xuất hàng đầu nên đã đầu t theo chiều sâu bằng việc quyết định thành lập hai trung tâm quốc gia về khoa học và công nghệ, thành lập các khu khoa học công nghệ cao tại Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống thiết bị lạc hậu từ 2-4 thế hệ so với thế giới, chắp vá từ nhiều nguồn, thô sơ (chỉ tiêu tự động hoá cha đạt 20%) đã dẫn đến tiêu hao nhiên liệu, năng lợng cao, ô nhiễm môi trờng, năng suất chất lợng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu khó chiếm lĩnh thị trờng nội. Một trong những nguyên nhân là quan niệm về đầu t còn đơn giản cha phù hợp, chú trọng nhiều vào xây dựng cơ bản để tăng năng suất tài sản cố định mà cha phát huy cơ chế khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, triển khai nhằm đổi mới công nghệ.
Hiện nay cũng có nhiều ý kiến trái ngợc nhau về việc lựa chọn công nghệ tiên tiến có chọn lọc để có những ngành mau chóng bắt kịp với trình độ thế giới tạo điều kiện thúc đẩy các ngành sản xuất khác, hay lựa chọn những công nghệ rẻ phù hợp với trình độ kỹ thuật và khả năng kinh tế tài chính hiện nay. Dự đoán thị trờng để biết đợc xu hớngcủa ngời tiêu dùng trong tơng lai từ đó mà doanh nghiệp có chính sách hợp lý với sản phẩm truyền thống sản xuất bằng công nghệ cũ, giá trị sử dụng không đổi, sức cạnh tranh thấp rất khó khắc phục hậu quả khi có các mặt hàng mới đang có uy tín phát triển. Công việc hoạt động và nghiên cứu sẽ gia tăng và chúng ta có khả năng tự tạo ra công nghệ nhiều hơn, nhng sự phát triển của công nghiệp lại đòi hỏi phải có nhiều công nghệ hơn cho nên tỷ số chuyển giao trên công nghệ tự tạo sẽ luôn rất lớn hơn và còn tăng lên hơn nữa.
Mua công nghệ gì là thích hợp, giá cả bao nhiêu là hợp lý, công nghệ của nớc nào là tốt nhất, liên doanh, chuyển giao công nghệ nh thế nào thì thành công tránh đợc vấp váp, làm sao để biết đợc đích thực các đối tợng có thực lực.