MỤC LỤC
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi việc thay đổi cung cầu ngoại hối dễ ảnh hởng đến cán cân thanh toán quốc tế, mức dự trữ ngoại tệ quốc gia và vì vậy ảnh hởng tới cơ sở tiền tệ quốc gia, giá trị hiện thực của đồng tiền đợc xác định dễ dàng hơn do nhu cầu công khai. - Không cần lợng ngoại hối dự trữ: chế độ tỷ giá thả nổi làm cân bằng cung cầu ngoại hối trên thị trờng bằng cách thay đổi tỷ giá hối đoái thay vì thay đổi mức dự trữ.
- Cho phép các đơn vị sản xuất kinh doanh và cá nhân dễ dàng hơn trong việc mua bán hàng hoá đối vơí nớc ngoài: Trong chính sách này, TGHĐ có thể coi là ổn định trong ngắn hạn. Khi tỷ giá dao động có xu hớng vợt ra ngoài biên độ dao động, NHTW phải sử dụng các biện pháp để tỷ giá nằm trong biên độ dao động. Bởi thông tin chính xác cho phép nhà nớc quyết định can thiệp vào thị trờng ngoại hối đúng thời điểm với lợng mua bán ngoại tệ là hiệu quả.
Đối với mỗi nền kinh tế, trong điều kiện thực tế của mình, mỗi chính phủ có thể chọn cho mình một chính sách hoặc kết hợp các chính sách tỷ giá sao cho nó có hiệu quả nhất. Một sự thiếu hụt cán cân thanh toán do tỷ giá gây ra chắc chắn sẽ kéo theo sự bất ổn về tiền tệ, làm giảm mạnh lợng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, tất cả sẽ tạo thành ròng xoáy cuốn nền kinh tế vào cuộc khủng hoảng tài chính. Trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá ngày càng gia tăng, sự vận hành của tỷ giá phải nằm trong phần quản lý của nhà nớc, nhà nớc phải biết huy động sức mạnh quốc tế để phát triển kinh tế, đồng thời phải có kinh nghiệm kịp thời điều chỉnh linh hoạt theo những biễn động trong và ngoài nớc sao cho giữ đợc tỷ giá trong mối quan hệ hài hoà với lãi suất, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán, tăng trởng kinh tế.
Mặt khác, NHNN điều chỉnh tỷ giá bằng cách can thiệp vào thị trờng ngoại tệ, nhu cầu về ngoại tệ của các doanh nghiệp nhìn chung đợc đáp ứng, lòng tin của dân chúng vào sự ổn định của VND tăng lên, giải toả đợc tâm lý đầu cơ ngoại tệ trong dân chúng. Do vậy bắt đầu từ ngày 26/2/1999 một cơ chế điều hành tỷ giá mới đợc hình thành tại Việt Nam thay cho việc công bố tỷ giá chính thức, hàng ngày NHNN sẽ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng liên ngân hàng của VND so với USD. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự khởi sắc, giành đợc những thành tựu lớn: mức tăng trởng trung bình từ 8-9%, lạm phát đợc duy trì ở mức chấp nhận đợc, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, thu hút nhiều nguồn đầu t nớc ngoài, đời sống kinh tế-xã hội ngày càng đợc cải thiện.
Cơ chế một tỷ giá linh hoạt, có sự điều tiết của nhà nớc đã phát huy đợc vai trò vừa là một phạm trù kinh tế vận động thuộc quy luật cung cầu của nền kinh tế, vừa là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của nhà nớc. Thành công cơ bản của chính sách tỷ giá hối đoái và cơ chế điều hành tỷ giá trong giai đoạn này (1991-994) đợc thể hiện: lạm phát đã đợc kiểm soát, hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh, viện trợ bắt đầu tăng và có xu hớng phát triển mạnh, dự trữ ngoại tệ đã có trong nền kinh tế. Nh vậy, việc xác định tỷ giá qua hai trung tâm giao dịch là phù hợp với điều kiện nền kinh tế mới phát triển, thị trờng ngoại hối đang ở giai đoạn đầu và trên thực tế việc xác định tỷ giá này đã góp phần vào tăng trởng nhan của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1994.
Nh vậy cơ chế điều hành TGHĐ cố định có điều tiết nhẹ của NHNN nhìn chung là phù hợp với quá trình phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tiền tệ cha ổn định, xuất khẩu còn yếu, nhập khẩu khá ồn ào, dự trữ ngoại tệ quốc gia mỏng. Tuy vậy còn cần phải hoàn thiện và nâng cao trình độ quản lý, tiến tới duy trì một TGHĐ linh hoạt trong một giới hạn đợc quản lý và có khả năng điều tiết, cho phép phản ánh nhanh nhạy sát thực và hợp với tình trạng lạm phát và giữ mức cân bằng tối u quan hệ cung cầu ngoại tệ.
- Nhóm các nớc Châu á và khu vực ASEAN (Trung quốc, Hàn quốc, ..) Ngân hàng trung ơng Trung quốc xác định tỷ giá thông qua mức trung bình của tỷ giá mua, bán trên thị trờng ngày hôm trớc biên độ dao động. Tơng tự nh các nớc phát triển khác đa số các nớc ASEAN có một thị trờng hối đoái phát triển, thị trờng chứng khoán và thị trờng nội tệ phát triển cao. - Ma-lai-xia là nớc duy nhất trong số các nớc bị khủng hoảng nặng nề ở Đông Nam á đã đi ngợc lại những quan điểm tài chính chung trên thế giới để vừa nới lỏng chính sách tiền tệ vừa mạnh dạn áp dụng một chế độ quản lí ngoại hối mới từ 2/9/1998, sau khi các biện pháp tài chính khắc khổ và thắt chặt tín dụng theo IMF không giúp phục hồi lại đợc nền kinh tế nớc này.
Theo chế độ quản lí ngoại hối mới, NHTƯ Ma-lai- xia đã ấn định tỷ giá đồng Ringgit ở mức 3,8MYR/USD và đa ra một loạt quy định kiểm soát ngoại hối, ví dụ nh: các khoản ngoại tệ đổ vào thị trờng chứng khoán chỉ đợc rút ra sau thời hạn 12 tháng, bãi bỏ các giao dịch bằng đồng MYR ở nớc ngoài, các du khách tới Ma-lai-xia chỉ đợc mang ra khỏi nớc này một lợng tiền tơng đơng với lợng tiền họ đã mang vào, hạn chế tối đa lợng tiền của ngời dân Malaixia đợc mang ra nớc ngoài. Việc điều hành tỷ giá đồng NDT đợc giao động trong một biên độ hẹp và NHTƯ có thể điều chỉnh tỷ giá mục tiêu trên cơ sở các biện pháp kinh tế vĩ mô trong nớc đi kèm với các biện pháp kiểm soát chặt chẽ vốn vào ra của Chính phủ Trung Quốc. Nh qua thực tế điều chỉnh tỷ giá ở một số nớc nói trên có thể rút ra kết luận: Khi có một thị trờng hối đoái và thị trờng nội tệ phát triển ở mức cao, có đầy đủ các công cụ gián tiếp giúp NHTƯ có thể linh hoạt trong can thiệp và trung hoà giữa các chỉ tiêu của chính sách tiền tệ.
Việc phá giá sẽ không mang lại kết quả tích cực nếu không cò một số điều kiện: Nh giá cả trong nớc phải ổn định, chính sách lãi suất phải linh hoạt sao cho ngăn chặn những ngời chủ tài sản chuyển dịch đồng nội tệ sang ngoại tệ ngay lập tức. - Điều chỉnh tỷ giá một cách dần dần: Làm nh vậy vừa tránh đợc sự bất ổn định, vừa tránh đợc những lãng phí tài nguyên không đáng cómà vẫn đáp ứng đợcnhững đòi hỏi của sự thay đổi thị trờng, đảm bảo đợc mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc. Thông qua cơ chế chính sách, các biện pháp quản lý hành chính của Chính phủ có thể tác động đến hoạt động của thị trờng hối đoái, quản lý các nguồn ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng, chống những hiện tợng đầu cơ, buôn bán trái phép ngoại tệ, góp phần ổn định TGHĐ.
Với cơ chế ngoại tệ đa dạng, Nhà nớc vừa chủ động linh hoạt trong việc bố trí có lợi nhất các phơng tiện thanh toán quốc tế, cân đối cơ cấu các khoản nợ có liên quan tới các luồng dịch chuyển ngoại tệ từ thơng mại và đầu t trực tiếp, vừa phân tán đợc rủi ro về tỷ giá, giảm thiểu sự phụ thuộc vào đồng USD. + Tiếp tục khép dần chênh lệch giữa lãi suất cho vay đồng ngoại tệ với lãi suất cho vay đồng ngoại tệ: Về lãi suất đồng ngoại tệ do tính đặc thù của nó là liên quan đến ngoại tệ, thị trờng quốc tế, nên việc xử lý nó một mặt phải theo sát thị trờng quốc tế, nh- ng mặt khác lãi suất ngoại tệ phải có sức hấp dẫn để thực hiện tốt chính sách thu hút vốn của nớc ta hiện nay; Việc giảm chênh lệch lãi suất đồng nội tệ và lãi suất đồng ngoại tệ không có nghĩa là làm cho chênh lệch này bằng không, mà là giảm đến mức mà chênh lệch lãi suất là sự phản ánh rủi ro tín dụng và dự tính tăng của tỷ giá. Nói tóm lại, những biện pháp trên chỉ phát huy đợc tác dụng đợc tối đa, nếu trong chính sách TGHĐ chúng ta kết hợp một cách linh hoạt các biện pháp với nhau thì chắc chắn Việt nam sẽ thực hiện đợc một chế độ tỷ giá linh hoạt và hiệu quả đem lại nhiều thành công đối với nền kinh tế nớc ta.