Hoạt động đầu tư của Tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro)

MỤC LỤC

Sơ đồ tổ chức của cơ quan Tổng công ty thương mại Hà Nội

Cơ cấu tổ chức Trung tâm đầu tư và phát triển hạ tầng của Tổng công.

Cơ cấu tổ chức Trung tâm đầu tư và phát triển hạ tầng của Tổng công ty thương mại Hà Nội

+ Tư vấn , tham mưu cho Ban giám đốc về các chủ trương , chính sách , kế hoạch đầu tư, quản lý cụm cụng nghiệp: kêu gọi đầu tư, lập quy chế quản lý khu công nghiệp, quản lý hoạt động đầu tư, duy trỡ sự hoạt động của hệ thống hạ tầng cơ sở khu công nghiệp.

QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Chuyển đổi mô hỡnh

Tổng công ty thương mại Hà Nội đó được trao tặng nhiều danh hiệu, giải thưởng như : Giải thưởng Đơn vị xuất khẩu uy tín’’ do Bộ Thương mại trao tặng nhiều năm liền ; “Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng’’; “ Thương hiệu mạnh Việt Nam’’; giải thưởng “ Top Trade Service 2007” do Bộ công thương trao tặng ; và nhiều giải thưởng khác.

Ngành , nghề kinh doanh

5 - Tổ chức các hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ thương mại ; Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng : Thực phẩm , rượu , bia, nước giải khát , chè uống ; Dịch vụ ăn uống , nhà hàng ; Kinh doanh khách sạn , du lịch , vận chuyển hàng hoá thương mại ; Kinh doanh xuất khẩu lao động và chuyên gia (không bao gồm kinh doanh quỏn Bar, phũng hỏt Karaoke, vũ trường). 9 - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các đối tượng trong và ngoài ngành phục vụ cho cỏc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty , cho nhu cầu của xó hội và xuất khẩu lao động.

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Công ty cũng xúc tiến một số phương án kinh doanh mới như: lấy lại mặt bằng đang cho thuê, đầu tư cải tạo cửa hàng kinh doanh kem giải khát, doanh thu dịch vụ ăn uống tăng gần 3 triệu đồng; Đàm phán với phía liên doanh, đầu tư 10,8 tỷ đồng lấy lại toàn bộ toà nhà năm tầng đưa vào sử dụng làm văn phòng, nơi trưng bày - giới thiệu sản phẩm xuất khẩu. Lần thứ ba sáp nhập doanh nghiệp – năm 2002: Để triển khai dự án xây dựng xí nghiệp liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/03/2002 quyết định sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc Công ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty SX – DV & XNK Nam Hà Nội. Xí nghiệp giống cây trồng trước khi sáp nhập ở trong tình trạng không phát triển, không có phương án sử dụng đất kéo dài nhiều năm, đất sử dụng chưa đúng mục đích, Xí nghiệp đứng bên bờ vực phá sản.

ĐÁNH GÍA CHUNG

Công tác quản lý chất lượng sản phẩm

Về kim ngạch xuất nhập khẩu: mặc dù hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cả nước gặp rất nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt, sự suy giảm sức mua ở thị trường nước ngoài nhưng Công ty không những giữ được thế ổn định mà còn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu.Nhìn vào bảng có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2002 và năm 2003 với tốc độ: 41,36% (2002) và 63,39% (2003). Tổng chi phí tăng lên là do Công ty đang đầu tư và quản lý cụm công nghiệp thực phẩm Hapro tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội ; đồng thời việc sáp nhập thêm các xí nghiệp, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khiến chi phớ quản lý của Cụng ty tăng lờn. Trước hết thể hiện ở tỉ trọng và quy mô, tốc độ tăng Tài sản của Công ty, do đặc điểm hoạt động của Tổng công ty, lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kinh doanh Thương mại và XNK nên việc tăng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn như trên có thể cho là hợp lý.

Bảng 3 -Tình hình hoạt động của Công ty
Bảng 3 -Tình hình hoạt động của Công ty

Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua

    + Hàng rào bảo hộ của các nước nhập khẩu nông sản:Các nước phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản…mặc dù luôn hô hào tự do hoá thương mại, toàn cầu hoá kinh tế song đến nay vẫn thực hiện bảo hộ cho nông sản trong nước dưới các hình thức: trợ giá cho nông sản, áp dụng các biện pháp kỹ thuật như vệ sinh an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, điều kiện lao động…tạo ra rào cản đối với hàng nông sản nước ngoài, gây khó khăn cho Công ty trong việc thâm nhập vào thị trường các nước này. Để đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước đã tạo mọi điều kiện thuận lợi như: đổi mới một cách cơ bản cơ chế quản lý theo hướng mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, giảm bớt các thủ tục hành chính, giảm bớt sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp các khoản tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, thành lập các tổ chức xúc tiền thương mại, thành lập văn phòng thương mại ở một số nước và khu vực. Các đơn vị trực thuộc Tổng công ty sẽ đóng vai trò độc lập tương đối, sáng tạo linh hoạt trong việc tìm và phát triển thị trường sao cho phù hợp và hiệu quả với đơn vị mình, đồng thời không đi ngược hướng phát triển chung của toàn Tổng công ty, phấn đấu đến 2010, Hapro trở thành thương hiệu có uy tín lớn ở thị trường trong nước và quốc tế, có nguồn hàng lớn, có thị trường trong nước và nước ngoài ổn định, bước đầu nghiên cứu tới hình thành mô hình tập đoàn kinh tế đa ngành của Thủ đô.

    Về thị trường, sẽ tiếp tục duy trì và phát triển mạnh các thị trường truyền thống tại 53 nước và khu vực trên thế giới, cố gắng đạt mục tiêu đến 2010 có quan hệ xuất khẩu tới 80 quốc gia và vùng lãnh thổ đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ mở ra những cơ hội cho Tổng công ty nhưng đáng kể là bên cạnh đó là những thách thức to lớn mà Tổng công ty phải vượt qua để thành công. Dưới sự chỉ đạo của Đảng uỷ Tổng công ty , công đoàn Tổng công ty đã tiếp tục chỉ đạo các công đoàn cơ sở triển khai thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ; phối hợp với đoàn thanh niên Tông công ty tổ chức hội thi “ Kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh’’ …Tích cực vận động CNVCLĐ toàn Tổng công ty hưởng ứng các hoạt động xã hội từ thiện như: ủng hộ nhân dân các tỉnh phía Bắc bị thiệt hại do rét đậm , rét hại kéo dài , bị thiệt hại do cơn bão số 4 gây ra… Tổng số tiền tham gia ủng hộ cho công tác xã hội từ thiện năm 2008 là gần 630 triệu đồng.

    KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRONG NHỮNG NĂM QUA

    Công tác đầu tư và quản lý mạng lưới

    Tổng công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý mạng lưới , xử lý các tranh chấp khiếu kiện, sử dụng sai mục đích các địa điểm kinh doanh của các công ty thành viên , khắc phục những tồn tại từ nhiều năm trước để lại. Thực hiện kế hoạch rà soát, sắp xếp lại mạng lưới theo Quyết định 09/2007/QĐ-TTG của Chính Phủ và Thông tư số 83/ 2007/TT- BTC của Bộ Tài Chính về sắp xếp lại cơ sở nhà đất , nhà công , đất công đồng thời rà soát mạng lưới của Tổng công ty và các công ty thành viên đưa vào chương trình xã hội hoá đầu tư thông qua việc thành lập mới các công ty cổ phần, liên doanh , liên kết , hợp tác theo các tiêu chí đã quy định. Đã thành lập Hội đồng lựa chọn nhà đầu tư chiến lược của Tổng công ty và ban hành quy định về điều kiện và quy trình lựa chọn nhà đầu tư chiến lược để thẩm định , đánh giá, lựa chọn nhà đầu tư chiến lược tham gia vào các dự án đầu tư của Tổng công ty.

    Qúa trình quản lý dự án tại Tổng công ty thương mại Hà Nội

    - Bàn giao : Ban quản lý dự án, các công ty dự án sẽ chịu trách nhiệm bàn giao dự án cho Tổng công ty. Sau đó Ban quản lý dự án và các công ty dự án sẽ giải thể hoặc tiếp tục tồn tại và triển khai các cơ hội đầu tư khác. Việc quản lý thực hiện dự án được của phương pháp quản lý theo hướng dẫn của FIDIC.

    ĐÁNH GÍA NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN , THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

    MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

    Dự kiến 1 số chỉ tiêu kế hoạch năm 2009

    GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI.

    Tổ chức triển khai thành công 08 Nghị quyết của HĐQT TCT cho năm 2009

    + Nghị quyết về thực hành tiết kiệm , chống lãng phí + Nghị quyết về hoàn thiện cơ chế quản lý điều hành.

    GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHỦ YẾU CHO CÁC NĂM TỚI

    - Tiếp tục tập trung nguông lực để phát triển Hệ thống bán lẻ của Tổng công ty, ( bao gồm các trung tâm thương mại, chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích HaproMart,. chuỗi cửa hàng chuyên doanh thời trang, điện máy….) theo hướng đầu tư chiều sâu, tạp trung, chuyên môn hoá, tạo sự khác biệt nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh.( Các chỉ tiêu, số lượng cụ thể sẽ được thể hiện trong Nghị quyết của HĐQT TCT năm 2009 về phát triển thị trường bán lẻ). - Tiếp tục nângc ao năng lực lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ quản lý, nângc ao chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng thực hành, xử lý công việc cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng như quản trị doanh gnhiệp, quản trị hệ thống bán lẻ hiện đại, quản trị tài chính, quản trị thương hiệu…. - Đa dạng hoá hình thức và phương pháp đào tạo, đẩy mạnh các hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, cử cán bộ đi đào tạo…Tăng cường hợp tác với các trường đại học, các Vụ, Viện nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm tiếp cận với các kiến thức và công gnhệ hiện đại.