Hoàn thiện quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước

MỤC LỤC

Yêu cầu đối với công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

- Chính sách và cơ chế kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB của NSNN phải làm cho hoạt động NSNN đạt hiệu quả cao, có tác động tích cực tới nền kinh tế, tránh gây tình trạng quỹ NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳng trong quá trình điều hành NSNN. Vì vậy, cơ chế kiểm soát thanh toỏn phải quy định rừ ràng cỏc điều kiện, trỡnh tự cấp phỏt theo hướng cơ quan tài chính thực hiện cấp phát vốn đầu tư dựa trên kế hoạch vốn được giao, và đảm bảo mọi khoản thanh toán cho các đối tượng phù hợp với chính sách chế độ, tiêu chuẩn và định mức theo quy định của Nhà nước.

Kho bạc Nhà nước và nhiệm vụ kiểm soát thanh toán vốn đầu tư .1 Chức năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước

Sơ lược về lịch sử hình thành Kho bạc Nhà nước

Thực hiện nghị định của Hội đồng Bộ trưởng, từ năm 1988 - 1989, Bộ Tài chính đã có đề án thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước và tiến hành thử nghiệm tại hai tỉnh Kiên Giang (từ tháng 10/1988) và An Giang (từ tháng 7/1989); kết quả cho thấy: việc quản lý quỹ Ngân sách Nhà nước tại địa bàn hai tỉnh trên thực hiện tốt, tập trung nhanh các nguồn thu, đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu chi Ngân sách Nhà nước, trợ giúp đắc lực cho cơ quan Tài chính và chính quyền địa phương trong việc quản lý và điều hành Ngân sách Nhà nước, mặt khác đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn sắp xếp tổ chức lại hoạt động theo hướng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng có hiệu quả. Có thể khẳng định rằng hệ thống Kho bạc nhà nước đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia thông qua những kết quả cụ thể trong việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, thực hiện các chính sách xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng; Huy động một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển; Kế toán, thông tin Kho bạc nhà nước đã đảm bảo ng cấp thông tin chính xác về tình hình thu chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước.

Chức năng và nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước

- Kho bạc Nhà nước có quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộp Ngân sách Nhà nước hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác để thu cho Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật; có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Tổ chức hạch toán kế toán ngân sách nhà nước; hạch toán kế toán các quỹ và tài sản của Nhà nước được giao cho Kho bạc Nhà nước quản lý; định kỳ báo cáo việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách nhà nước cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan Nhà nước liên quan theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Phân cấp quản lý và kiểm soát thanh toán qua KBNN

- Quản lý kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp và tài sản được giao theo quy định của pháp luật; được sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. - Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng.

Nội dung và đặc điểm kiểm soát thanh toán vốn đầu tư qua Kho bạc nhà nước

+ KBNN huyện thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả cho các khoản chi thuộc ngân sách huyện, xã và các khoản chi của NSTW, ngân sách tỉnh theo ủy quyền.

Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư qua Kho bạc nhà nước

- Quy trình nghiệp vụ: Quy trình nghiệp vụ là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB, vì vậy quy trình nghiệp vụ phải được xây dựng theo hướng cải cách thủ tục hành chớnh, quy định rừ thời hạn giải quyết cụng việc, trỡnh tự cụng việc phải được thực hiện một cỏch khoa học, đồng thời cũng quy định rừ quyền hạn cũng như trách nhiệm tới từng bộ phận. Nếu cán bộ có năng lực chuyên môn tốt sẽ loại trừ được các thiếu sót và sai phạm trong các hồ sơ thanh toán, cũng như trợ giúp, cung cấp đầy đủ thông tin cho các cấp lãnh đạo và đơn vị sử dụng NSNN nói chung, cũng như vốn đầu tư nói riêng.

Vai trò của Kho bạc nhà nước trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Việc kiểm tra, kiểm soát đó được tiến hành thông qua việc xem xet các hồ sơ, tài liệu trên nhiều mặt, như dự toán, kế hoạch vốn, thẩm quyền duyệt, điều lệ hợp đồng,.v.v… Trong quá trính kiểm tra nếu phát hiện có sai phạm, sử dụng không đúng mục đích, không hiệu quả hoặc không đúng chế đố, không phù hợp điều lệ trong hợp đồng của dự án đó, KBNN được quyền từ chối cấp phát thanh toán. Thông qua đó, KBNN đảm bảo cho quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư NSNN cũng như công quỹ quốc gia được chặt chẽ, đặc biệt trong việc mua sắm, sửa chữa, xây dựng,… Vì vậy, không những chỉ là chi trả, mà KBNN còn đảm bảo cho tính hợp pháp của các khoản chi, đó cũng là một tiền đề giúp tránh thất thoát lãng phí, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng tiền trong thanh toán.

Những nguyên tắc chung

    - Báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định cho cơ quan quyết định đầu tư và các cơ quan nhà nước có liên quan; cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu theo quy định cho Kho bạc nhà nước và cơ quan Tài chính để phục vụ cho công tác quản lý và thanh toán vốn; chịu sự kiểm tra của cơ quan Tài chính và cơ quan quyết định đầu tư về tình hình sử dụng vốn đầu tư và chấp hành chính sách, chế độ tài chính đầu tư phát triển của Nhà nước. - Định kỳ và đột xuất kiểm tra các Chủ đầu tư về tình hình thực hiện dự án, việc chấp hành chế độ, chính sách tài chính đầu tư phát triển, tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tư; Được phép tạm ngừng thanh toán vốn hoặc thu hồi số vốn mà Chủ đầu tư sử dụng sai mục đích, sai đối tượng hoặc trái với chế độ quản lý tài chính của Nhà nước, đồng thời báo cáo Bộ Tài chính để xử lý.

    Kiểm soát thanh toán vốn quy hoạch .1 Nội dung chi phí dự án quy hoạch

      Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả nhận được đầy đủ hồ sơ của Chủ đầu tư, cán bộ thanh toán vốn đầu tư thực hiện kiểm tra, việc lựa chọn nhà thầu theo quy định (thuộc đối tượng chỉ định thầu hay phải đấu thầu hay các hình thức lựa chọn nhà thầu khác), đối chiếu công việc, khối lượng hoàn thành theo nội dung ghi tại Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng để đảm bảo khối lượng hoàn thành đó thuộc dự toán được duyệt ( trường hợp chỉ định thầu), hoặc dự toán bổ sung được duyệt (đối với các hạng mục mới phát sinh ngoài dự toán), các điều khoản thanh toán được quy định trong hợp đồng (số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, điều kiện thanh toán), đối chiếu với kế hoạch vốn năm được thông báo. Để thanh toán khi dự án quy hoạch được phê duyệt quyết toán, KBNN căn cứ vào các tài liệu do Chủ đầu tư gửi đến như thanh toán khối lượng quy hoạch hoàn thành nêu trên và quyết định phê duyệt quyết toán dự án quy hoạch tiến hành kiểm tra; trên cơ sở kế hoạch vốn để xác định số vốn thanh toán cho dự án hoặc thu hồi lại nếu số vốn thanh toán lớn hơn quyết toán được duyệt.

      Kiểm soát thanh toán vốn chuẩn bị đầu tư .1 Nội dung chi phí công tác chuẩn bị đầu tư

        Thu hồi tạm ứng: Trong quá trình thanh toán, vào từng lần thanh toán, kể từ kỳ thanh toán đầu tiên, KBNN tiến hành thu hồi tạm ứng và thu hồi hết khi thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng.; Mức thu hồi từng lần do Chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu. Khi nhận được Tài liệu dự án, KBNN kiểm tra ngay sự đầy đủ, tính hợp pháp, hợp lệ của tài liệu, và trả lời Chủ đầu tư kèm theo phiếu giao nhận tài liệu; yêu cầu một lần để Chủ đầu tư bổ sung, hoàn thiện hồ sơ; chuyển các tài liệu mở tài khoản sang phòng Kế toán để làm thủ tục mở tài khoản.

        Kiểm soát thanh toán vốn thực hiện dự án

          Đối với công việc chuẩn bị thực hiện dự án nhưng bố trí vốn trong kế hoạch thực hiện đầu tư: Quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền kèm theo Dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình được duyệt; Quyết định phê duyệt dự toán kèm theo dự toán chi phí cho các công việc công tác chuẩn bị thực hiện dự án được duyệt hoặc dự toán cho từng công việc được duyệt;Văn bản lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật Đấu thầu; Hợp đồng giữa Chủ đầu tư với nhà thầu. - Hồ sơ lần đầu: Ngoài hồ sơ cơ sở quy định tại Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư trong nước đối với công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư giải phóng mặt bằng, Chủ đầu tư gửi đến KBNN uỷ nhiệm những tài liệu sau: Quyết định phê duyệt phương án BTHTTĐC; Dự toán chi phí tổ chức thực hiện BTHTTĐC được duyệt;Văn bản giao nhiệm vụ thực hiện công tác BTHTTĐC của cấp có thẩm quyền (đối với trường hợp Chủ đầu tư không trực tiếp thực hiện công tác BTHTTĐC );.

          Bảng 1: Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh toán
          Bảng 1: Quy định về mức tạm ứng đối với các nội dung thanh toán

          Những thành công đạt được

          Thứ năm, từ sự chủ động tích cực từ hệ thống KBNN, thời gian giải quyết, giải ngân các khoản thanh toán vốn đầu tư XDCB đã được rút ngắn một cách đáng kể, việc chấp hành thời gian kiểm soát thanh toán theo quy định tương đối tốt đã tạo điều kiện cho các nhà thầu, đơn vị cung cấp hàng hóa được tiếp nhận vốn một cách kịp thời, phục vụ triển khai thực hiện dự án, giảm chi phí cũng như nâng cao hiệu quả dử dụng của vốn. Thứ bảy, thực hiện tốt chế độ kế toán chi đầu tư XDCB, các khoản thanh toán được thực hiện chính xác, kịp thời, đúng nội dung kinh tế và mục lục NSNN quy định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế toán NSNN, phục vụ quản lý, điều hành NSNN nói chung, thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN nói riêng một cách có hiệu quả.

          Bảng 3: Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN
          Bảng 3: Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư XDCB NSNN qua KBNN

          Những hạn chế còn tồn tại

            Trường hợp, đơn vị bị thiệt hại tài sải thuộc sở hữu vốn Nhà nước khi thực hiện giải phóng mặt bằng, ví dụ như trường học bệnh viện, nếu có nhu cầu đầu tư xây dựng lại thì phải lập dự án đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; nếu không có nhu cầu sẽ được ghi giảm vốn do Nhà nước giao quản lý sử dụng đối với phần bị thiệt hại, như vậy số tiền này sẽ không được giải ngân. Cơ chế điều hành kế hoạch hóa đầu tư trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi cùng với công tác cải cách hành chính nhà nước, nhưng vẫn bộc lộ nhiều nhược điểm, như bố trí danh mục kế hoạch các dự án đầu tư quá phân tán và dàn trải, bố trí kế hoạch vốn đầu tư hàng năm vẫn còn mang nhiều tính bình quân, bao cấp và không đồng bộ.

            Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB

            Mục tiêu chung

            GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRề CỦA KBNN TRONG CÔNG TÁC QUẢN KIỂM SOÁT THANH TOÁN.

            Mục tiêu đối với hệ thống thanh toán

            Nghiên cứu triển khai thực hiện mô hình thanh toán tập trung, theo hướng mọi giao dịch của ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính nhà nước đều được thực hiện qua tài khoản thanh toán tập trung.

            Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB

              Nghiên cứu triển khai thực hiện mô hình thanh toán tập trung, theo hướng mọi giao dịch của ngân sách nhà nước và các quỹ tài chính nhà nước đều được thực hiện qua tài khoản thanh toán tập trung. 3.1.3 Mục tiêu đối với công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB. toán, dự toán các hạng mục công trình) cũng như các văn bản hướng dẫn phương pháp lập giá sản phẩm xây dựng đối với những công trình đầu tư, xây dựng sử dụng vốn NSNN. Ngoài ra, về phía Bộ Tài chính cần nghiên cứu và ban hành hướng dẫn tạm ứng và thanh quyết toán chi phí tổ chức thực hiện đền bù hỗ trợ giải phóng mặt bằng của hội đồng giải phóng mặt bằng và ban chỉ đạo giải phóng mặt bằng có trách nhiệm mở tài khoản tại KBNN, quản lý và sử dụng theo dự toán được duyệt và có trách nhiệm quết toán với cơ quan tài chính đồng cấp.

              Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong tương lai

              Hoàn thiện chính sách và quy trình quản lý cán bộ theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ cán bộ Kho bạc Nhà nước; chú trọng phát triển đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách, chuyên gia đầu ngành có năng lực và trình độ chuyên môn cao; sắp xếp và hợp lý hóa nguồn nhân lực Kho bạc Nhà nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức và cơ chế quản lý mới của Kho bạc Nhà nước; thực hiện quản lý cán bộ theo khối lượng và chất lượng công việc được giao; quy định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm hành chớnh và trỏch nhiệm vật chất của cỏn bộ trờn từng vị trí công tác; sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của các tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp. - Xây dựng kiến trúc tổng thể hệ thống thông tin Kho bạc Nhà nước, trong đó lấy hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc làm xương sống nhằm đáp ứng các yêu cầu cải cách quản lý tài chính - ngân sách; mở rộng các ứng dụng tin học hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ của Kho bạc Nhà nước theo hướng tập trung và tích hợp với hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc;.