MỤC LỤC
Đây là nhóm nhân tố ảnh hởng không nhỏ đến việc thu hút và sử dụng vốn FDI vào Hà nội điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi sẽ tạo cho môi trờng một không khí dễ chịu để cho bạn hàng đầu t vào Việt nam nói chung và Hà nội nói riêng cảm thấy thoải mái về tinh thần. Bên cạnh đó, vị trí địa lý cũng ảnh hởng lớn đến việc thu hút và sử dụng vốn .Vị trí của Việt nam nằm trên đờng hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng nó tạo cho Việt nam khả năng chung chuyển, xuất khẩu, tái xuất khẩu và chuyển khẩu hàng hoá qua khâu vực lân cận.
Nhỡng tác động, ảnh hởng chủ yếu của luật pháp đến việc thu hút và sử dụng vốn FDI vào Hà nội.
Những các nớc đang phát triển và chậm phát triển đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế , thu hút thêm lao động giảI quyết một phần nạn thất nghiệp ở các nớc này ,tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh đó là động lực kích kích nền kinh tế tăng trởng về cả lợng và chất. Thông qua đó tiếp nhận đầu t nớc ngoài các nớc đang phát triển có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật , công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài.
Với những lợi thế của mình, Hà nội trong những năm qua đã thu hút đợc một số lợng không nhỏ các dự án đầu t nớc ngoài phúc vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá thủ đô, đa Hà nội từng bớc đi nên sánh vai với các thành phố khác. Vì vậy Hà Nội phải có những định hớng và giải pháp thích hợp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này vào việc thực hiện tốt chiến lợc phát triển kinh tế xã hội mà Đảng bộ thành phố đã vạch ra.
Mặt khác không thể không kể đến những cố gắng của Chính phủ trong việc hoàn thiện các chính sách và phát luật liên quan đến Đầu t nớc ngoài tạo điều kiện cho chủ đầu t tin tởng đầu t vào Hà Nội. Điều này chứng tỏ rằng Hà Nội tập trung nhiều Dự án quan trọng với qui mô lớn (nh Dự án Khu đô thị Nam Thăng Long, Khu công nghiệp Sài Đồng - Gia Lâm..) và là một địa bàn đầy tiềm năng thu hút vốn Đầu t nớc ngoài.
- Nhiều Dự án không có khả năng tài chính (đặc biệt là vốn vay) gặp nhiều ở các đối tác nớc ngoài là các Công ty nhỏ không có uy tín lớn đối với các ngân hàng vay, hoặc các Công ty mẹ không nhận bảo lãnh vay do tình hình suy thoái và khủng hoảng tài chính-tiền tệ của các nớc trong khu vực dẫn đến hàng loạt các Tập đoàn các Công ty lớn bị phá sản làm cho một số Doanh nghiệp có vốn Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả, giảm lực lợng lao động, giảm giờ làm, giảm lơng. Ví dụ : Hà Nội Vàng nhận giấy phép đầu t tháng 11/1991, liên doanh với HONGKONG, vốn đầu t 18,5 triệu USD, đến nay đã thực hiện góp vốn đợc 16,5 triệu USD nhng đang gặp trở ngại do phải thay đổi thiết kế cho phù hợp với kiến trúc Hồ Gơm hay Công ty liên doanh quốc khách sạn Ngôi Sao Hà Nội, liên doanh với British Virgin Islands, vốn đầu t 26 triệu USD nhận giấy phép đầu t tháng 12/1995 nhng nay vẫn cha đợc chấp thuận thiết kế xây dựng do vi phạm chiều cao công trình.
Đặc biệt nhiều doanh nghiệp liên doanh chi phí rất lớn cho quảng cáo thiết bị nhằm tuyên truyền quảng cáo cho nhãn hiệu sản phẩm của Công ty mẹ nh liên doanh P&G Việt Nam trong hai năm tài chính đã chi cho quảng cáo và khuyến mại bằng 35% doanh số thuần - tỷ lệ này là quá cao so với các dự tính ban đầu trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật của các dự án (thờng vào khoảng 5- 10%). Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác nh do nhận thức khác nhau về phơng thức quản lý và điều hành Doanh nghiệp giữa đối tác Việt Nam và đối tác nớc ngoài, cán bộ Việt Nam trong các Doanh nghiệp liên doanh cha đợc đào tạo tốt, thiếu hiểu biết về pháp luật, chuyên môn, ngoại ngữ, và kinh nghiệm làm ăn với nớc ngoài. Tỷ trọng này của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng trong thời gian từ 1990 đến nay đã có sự thay đổi đáng kể, nếu chia nền kinh tế quốc dân thành 3 nhóm ngành lớn là nông nghiệp (bao gồm nông lâm nghiệp và thuỷ sản) và công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng) và dịch vụ (bao gồm các ngành còn lại).
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần biến đổi bộ mặt của một số ngành công nghiệp và một số địa phơng có nhiều Dự án đầu t (nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh), giúp Việt Nam tiếp thu đợc công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến trong một số lĩnh vực của nền kinh tế nh dầu khí, viễn thông sản xuất ô tô, xe máy chế biến nông sản, thực phẩm. Những điểm yếu này cần đợc khắc phục và các tổ chức t vấn pháp luật trong nớc cũng cần phải đợc nhà nớc quan tâm, tạo điều kiện để làm tốt vai trò là ngời tuyên truyền luật pháp, chính sách, là cầu nối giữa các nhà Đầu t nớc ngoài với trong nớc, là ngời góp phần dẫn dắt các Dự án đầu t đi đến thành công bảo đảm lợi ích của các nhà đầu t và của nớc chủ nhà. Nhiều chủ đầu t phản ánh thủ tục Hải quan ở các cửa khẩu tiến hành chậm, thờng mất từ 10- 35 ngày, thậm chí lâu hơn, nhất là khâu kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm và ảnh hởng đến tiến độ sản xuất, khi có ý kiến khác nhau giữa Tổng Cục Hải quan và Hải quan cửa khẩu, chủ đầu t thờng phải mất nhiều thời gian chờ đợi để đợc xử lý dứt điểm.
Thủ tục xuất nhập khẩu còn phức tạp và mất nhiều thời gian do chủ đầu t phải liên hệ qua lại nhiều cơ quan để xin ý kiến (nh Bộ Thơng Mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trờng..) nhất là khi hàng nhập khẩu có sự thay đổi so với giải trình kinh tế kỹ thuật ban đầu hoặc so với giấy phép nhập khẩu đã đợc cấp để phù hợp hơn với điều kiện thị trờng thay đổi.
Cải tiến thủ tục hành chính theo h- ớng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ tục tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, thực hiện qui chế thống nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện việc hình thành hồ sơ, thẩm định Dự án, xét duyệt, cấp giấy phép đầu t và triển khai quản lý các Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà Nội. - Cải tổ hệ thống tài chính - ngân hàng là một yêu cầu quan trọng và bức xúc đối với sự ổn định vĩ mô toàn bộ nền kinh tế làm cho lĩnh vực này đuổi kịp phục vụ có hiệu quả cho hoạt động của nền kinh tế, mà còn là điều kiện quan trọng để thu hút Đầu t nớc ngoài và quản lý tài chính của Doanh nghiệp có vốn. + Đổi mới toàn diện và thực sự toàn bộ hệ thống ngân hàng, nâng cao năng lực của Ngân hàng Nhà nớc trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ, cải tiến công nghệ và nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo sự tin cậy của các nhà Đầu t nớc ngoài đối với hệ thống ngân hàng ở Việt Nam.
- Xây dựng kế hoạch chính sách đào tào và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác Đầu t nớc ngoài, cán bộ ở các cơ quan quản lý nhà nớc về các lĩnh vực Đầu t nớc ngoài và quản lý các Doanh nghiệp phải đợc bồi dỡng các kiến thức chuyên môn liên quan đến lĩnh vực Đầu t nớc ngoài. Đề nghị chính phủ cho phép đợc áp dụng cơ chế đối với các dự án đầu t vào Hà Nội: đợc miễn tiền thuê đất 02 năm đầu (không tính thời gian xây dựng cơ. bản) và giảm 25% trong 02 năm tiếp theo; đối với các dự án thuộc danh mục các dự án đặc biệt khuyến đầu t và khuyến khích đầu t sẽ đợc miễn trong 07 năm.
Chuyên nghành : quản trị kinh doanh quốc tế Sinh viên thực hiện : đặng thành nam.